Thanh Trúc, phóng viên RFA, Bangkok
2011-09-09
Bộ Lao Động Hàn Quốc có thể ngưng việc tiếp nhận công nhân từ Việt Nam do số người bỏ trốn ra ngoài để làm việc bất hợp pháp hoặc ở lại quá thời hạn càng ngày càng tăng lên. Thanh Trúc có bài tìm hiểu chi tiết sau đây. Theo bản tin trên báo điện tử VNEconomy của Việt Nam số ra hôm qua, chính phủ Nam Hàn cho rằng tình trạng quá nhiều lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, trong đó không ít công nhân lao động Việt Nam, đã tác động xấu đến ổn định xã hội và ảnh hưởng không tốt đến tiến trình tiếp nhận lao động nước ngoài hàng năm của họ.
Được hỏi về điều này, bà Hoàng Kim Ngọc, phó cục trưởng Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước, cho biết:
Chính thức thì chưa có, người ta chỉ nói rằng nếu tỷ lệ bỏ trốn cao mà hai bên đều chưa có biện pháp tích cực thì tạm dừng. Nhưng đấy mới là cái mà hai bên thảo luận với nhau thôi chứ còn chưa có gì gọi là chính thức.
Tuy nhiên viên chức Cục Quản Lý Lao Động Nước Ngoài cũng không phủ nhận điều bà gọi là nguy cơ Hàn Quốc dừng tiếp nhận lao động Việt nếu tình trạng bỏ trốn ra ngoài hay ở quá thời hạn tiếp tục diễn ra:
Đấy cũng là một nguy cơ bởi vì người lao động cái ý thức cái tinh thần không có. Rõ ràng chúng ta thống nhất với họ là lao động có thời hạn, hết thời hạn đấy thì phải về để cho những người khác sang. Đấy là cơ hội cho rất nhiều người. Nếu mà chúng ta không thực hiện đúng cam kết thì đấy cũng là một trong những cái cần phải trao đổi. Cái này chúng tôi cũng đang cùng với các địa phương, các cơ quan thông tin đại chúng, để động viên người lao động hết thời hạn thì phải về nước, cùng nhiều biện pháp khác nữa để làm sao mà người lao động tự nguyện về nước sau khi thời hạn kết thúc.
Đa số vẫn đang làm việc trong hợp đồng. Những người trong hợp đồng thì họ không trốn làm gì cả, chỉ có những ai mà ví dụ đến thời hạn lẽ ra phải về nước thì người ta không muốn về, người ta trốn. Tôi ví dụ năm nay có khoảng mười nghìn hoặc năm nghìn đến thời hạn phải về nước chẳng hạn, thì một tỷ lệ nhất định trong số đấy họ trốn.
Con số đó thay đổi hàng ngày bởi cứ đến tháng này thì có số người đến hạn về nước, tháng kia lại có số người hết hạn về nước, rồi trong số đấy thì có người trốn cho nên cái tỷ lệ trên số người trốn và số người phải về nước cũng thay đổi từng ngày bởi vì mình đưa sang liên tục.
Bởi vì thực tế người ta nhận thấy rằng cái thu nhập từ công việc họ tự tìm kiếm tốt hơn là làm theo cái hợp đồng họ đã ký từ trong nước, người ta cảm thấy có thể xoay sở trốn được. Thực ra đi xuất khẩu lao động là những người từ những gia đình nghèo ở Việt Nam, người ta chấp nhận đi lao động xuất khẩu khoảng hai năm đến ba năm, và mức lương của các công ty theo hợp đồng cũng không cao.
Trong khi đó có một số lượng người Việt Nam rất lớn, cũng đã đi xuất khẩu từ Việt Nam cách đây mươi mười lăm năm rồi, người ta trốn ra ngoài ở bất hợp pháp và đến thời điểm này thậm chí người ta còn mua được nhà còn thuê được chỗ ở lâu dài người ta kiếm sống được. Cho nên khi lao động Việt Nam sang thời gian đầu thì không xảy ra tình trạng gì, nhưng sau đó biết thông tin có một cộng đồng như vậy thì họ cũng bắt đầu được lôi kéo là bỏ trốn khỏi cơ sở mình đang hợp tác theo hợp đồng và trốn ra ngoài ở bất hợp pháp, tình trạng đó rất nhiều.
Tôi đã ở bên Hàn Quốc một thời gian thì chính tôi cũng nhận thấy rằng bản thân chủ sự dụng lao động Hàn Quốc là người ta không quan tâm đến xuất xứ nguồn gốc của công nhân ấy là ở quốc gia nào mà người ta chỉ quan tâm đến đầu công việc. Người Việt Nam mình cũng chịu khó cũng khéo tay cho nên khá dễ tìm việc làm bên đấy, kể cả người lao động theo hợp đồng hoặc là người lưu trú bất hợp pháp. Do vậy tình trạng bỏ ra ngoài đông là như vậy.
Được biết từ năm 2004, Bộ Lao Động, Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam cùng Bộ Việc Làm Và Lao Động Hàn Quốc đồng ý thực hiện một chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài đến Hàn Quốc, gọi tắt là EPS.
Theo thỏa thuận này, công nhân Việt Nam có nguyện vọng đi Hàn Quốc làm việc phải đăng ký với Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước trực thuộc Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội, đồng thời phải trải qua kỳ thi kiểm tra tiếng Hàn do Bộ Lao Động Hàn Quốc tổ chức phối hợp với Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam.
Từ lúc chương trình EPS khởi sự, phía Hàn Quốc đã tổ chức tám kỳ kiểm tra tiếng Hàn với mười một nghìn (11.000) người tham dự. Cũng từ 2004 đến giờ, đã có trên dưới sáu mươi hai nghìn người sang lao động ở Hàn Quốc.
Chỉ những người nào qua được kỳ thi tiếng Hàn tối thiểu mà người ta yêu cầu thì lúc ấy mới được xét làm hồ sơ để gởi sang phía Hàn Quốc. Chương trình EPS là chương trình phi lợi nhuận do chính phủ hai nước cùng đứng ra tổ chức thực hiện. Người lao động đi như vậy thì chi phí của nhà nước là sáu trăm chín mươi chín đô (699USD) đóng tại Việt Nam, cộng bốn trăm cầm sang đấy để mua bảo hiểm cho người lao động.
Nguồn tin của VNEconomy cho hay tháng Tám vừa qua , Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam đã gởi viên chức sang Hàn Quốc để thảo luận trực tiếp với giới hữu trách ở Seoul về chương trình EPS cũng như vấn đề lao động Việt bất hợp pháp tại quốc gia này.
Công nhân hết hợp đồng không chịu trở về VN
Vẫn theo VNEconomy, sự kiện tiêu cực này có thể dẫn tới việc Hàn Quốc ngưng chương trình tiếp nhận lao động từ Việt Nam trong thời gian tới.Được hỏi về điều này, bà Hoàng Kim Ngọc, phó cục trưởng Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước, cho biết:
Chính thức thì chưa có, người ta chỉ nói rằng nếu tỷ lệ bỏ trốn cao mà hai bên đều chưa có biện pháp tích cực thì tạm dừng. Nhưng đấy mới là cái mà hai bên thảo luận với nhau thôi chứ còn chưa có gì gọi là chính thức.
Tuy nhiên viên chức Cục Quản Lý Lao Động Nước Ngoài cũng không phủ nhận điều bà gọi là nguy cơ Hàn Quốc dừng tiếp nhận lao động Việt nếu tình trạng bỏ trốn ra ngoài hay ở quá thời hạn tiếp tục diễn ra:
Đấy cũng là một nguy cơ bởi vì người lao động cái ý thức cái tinh thần không có. Rõ ràng chúng ta thống nhất với họ là lao động có thời hạn, hết thời hạn đấy thì phải về để cho những người khác sang. Đấy là cơ hội cho rất nhiều người. Nếu mà chúng ta không thực hiện đúng cam kết thì đấy cũng là một trong những cái cần phải trao đổi. Cái này chúng tôi cũng đang cùng với các địa phương, các cơ quan thông tin đại chúng, để động viên người lao động hết thời hạn thì phải về nước, cùng nhiều biện pháp khác nữa để làm sao mà người lao động tự nguyện về nước sau khi thời hạn kết thúc.
Đấy cũng là một nguy cơ bởi vì người lao động cái ý thức cái tinh thần không có. Rõ ràng chúng ta thống nhất với họ là lao động có thời hạn, hết thời hạn đấy thì phải về để cho những người khác sang.Hiện có sáu chục nghìn (60.000) công nhân lao động Việt Nam tại Hàn Quốc. Theo thống kê của Bộ Lao Động Và Việc Làm Hàn Quốc, gần chín ngàn lao động Việt đang cư trú bất hợp pháp tại nước họ, nghĩa là cao nhất so với công nhân Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Mông Cổ và Thái Lan. Vẫn lời giải thích của phó cục trưởng Cục Quản Lý Lao Động Nước Ngoài, bà Hoàng Kim Ngọc:
bà Hoàng Kim Ngọc
Đa số vẫn đang làm việc trong hợp đồng. Những người trong hợp đồng thì họ không trốn làm gì cả, chỉ có những ai mà ví dụ đến thời hạn lẽ ra phải về nước thì người ta không muốn về, người ta trốn. Tôi ví dụ năm nay có khoảng mười nghìn hoặc năm nghìn đến thời hạn phải về nước chẳng hạn, thì một tỷ lệ nhất định trong số đấy họ trốn.
Con số đó thay đổi hàng ngày bởi cứ đến tháng này thì có số người đến hạn về nước, tháng kia lại có số người hết hạn về nước, rồi trong số đấy thì có người trốn cho nên cái tỷ lệ trên số người trốn và số người phải về nước cũng thay đổi từng ngày bởi vì mình đưa sang liên tục.
Đa số vẫn đang làm việc trong hợp đồng. Những người trong hợp đồng thì họ không trốn làm gì cả, chỉ có những ai mà ví dụ đến thời hạn lẽra phải về nước thì người ta không muốn về, người ta trốn.Thực tế sau Malaysia, Nam Hàn cũng là một thị trường xuất khẩu lao động lớn và hứa hẹn của Việt Nam, vào khi nhu cầu giải quyết công ăn việc làm trong nước ngày càng cấp thiết, chưa kể đến chuyện cuộc sống và điều kiện làm việc ở Hàn Quốc có phần cao hơn những đất nước khác.
bà Hoàng Kim Ngọc
Nguyên nhân xa và gần
Về lý do tại sao có quá nhiều lao động Việt bỏ trốn ra ngoài hoặc ở lì không chịu về khi hợp đồng lao động chấm dứt, một người từng ở Hàn Quốc nhiều năm và nay đã trở về nước, nói là có hai nguyên nhân chính:Bởi vì thực tế người ta nhận thấy rằng cái thu nhập từ công việc họ tự tìm kiếm tốt hơn là làm theo cái hợp đồng họ đã ký từ trong nước, người ta cảm thấy có thể xoay sở trốn được. Thực ra đi xuất khẩu lao động là những người từ những gia đình nghèo ở Việt Nam, người ta chấp nhận đi lao động xuất khẩu khoảng hai năm đến ba năm, và mức lương của các công ty theo hợp đồng cũng không cao.
Trong khi đó có một số lượng người Việt Nam rất lớn, cũng đã đi xuất khẩu từ Việt Nam cách đây mươi mười lăm năm rồi, người ta trốn ra ngoài ở bất hợp pháp và đến thời điểm này thậm chí người ta còn mua được nhà còn thuê được chỗ ở lâu dài người ta kiếm sống được. Cho nên khi lao động Việt Nam sang thời gian đầu thì không xảy ra tình trạng gì, nhưng sau đó biết thông tin có một cộng đồng như vậy thì họ cũng bắt đầu được lôi kéo là bỏ trốn khỏi cơ sở mình đang hợp tác theo hợp đồng và trốn ra ngoài ở bất hợp pháp, tình trạng đó rất nhiều.
Bởi vì thực tế người ta nhận thấy rằng cái thu nhập từ công việc họtự tìm kiếm tốt hơn là làm theo cái hợp đồng họ đã ký từ trong nước, người ta cảm thấy có thể xoay sở trốn được.Lý do thứ hai, tình trạng thu nhận công nhân dễ dàng từ các chủ sử dụng lao động bên Hàn Quốc:
Một công nhân
Tôi đã ở bên Hàn Quốc một thời gian thì chính tôi cũng nhận thấy rằng bản thân chủ sự dụng lao động Hàn Quốc là người ta không quan tâm đến xuất xứ nguồn gốc của công nhân ấy là ở quốc gia nào mà người ta chỉ quan tâm đến đầu công việc. Người Việt Nam mình cũng chịu khó cũng khéo tay cho nên khá dễ tìm việc làm bên đấy, kể cả người lao động theo hợp đồng hoặc là người lưu trú bất hợp pháp. Do vậy tình trạng bỏ ra ngoài đông là như vậy.
Được biết từ năm 2004, Bộ Lao Động, Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam cùng Bộ Việc Làm Và Lao Động Hàn Quốc đồng ý thực hiện một chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài đến Hàn Quốc, gọi tắt là EPS.
Theo thỏa thuận này, công nhân Việt Nam có nguyện vọng đi Hàn Quốc làm việc phải đăng ký với Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước trực thuộc Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội, đồng thời phải trải qua kỳ thi kiểm tra tiếng Hàn do Bộ Lao Động Hàn Quốc tổ chức phối hợp với Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam.
Từ lúc chương trình EPS khởi sự, phía Hàn Quốc đã tổ chức tám kỳ kiểm tra tiếng Hàn với mười một nghìn (11.000) người tham dự. Cũng từ 2004 đến giờ, đã có trên dưới sáu mươi hai nghìn người sang lao động ở Hàn Quốc.
chủ sự dụng lao động Hàn Quốc là người ta không quan tâm đến xuất xứnguồn gốc của công nhân ấy là ở quốc gia nào mà người ta chỉ quan tâmđến đầu công việc. Người mình cũng chịu khó cũng khéo tay cho nên khá dễ tìm việc làm bên đấy, kể cả người lao động theo HĐhoặc là người lưu trú bất hợp pháp. Do vậy tình trạng bỏ ra ngoài đông là như vậy.Phó cục trưởng Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước, bà Hoàng Kim Ngọc, trình bày chi phí đầu người mà mỗi công nhân phải trả để sang Hàn Quốc làm việc:
Một công nhân
Chỉ những người nào qua được kỳ thi tiếng Hàn tối thiểu mà người ta yêu cầu thì lúc ấy mới được xét làm hồ sơ để gởi sang phía Hàn Quốc. Chương trình EPS là chương trình phi lợi nhuận do chính phủ hai nước cùng đứng ra tổ chức thực hiện. Người lao động đi như vậy thì chi phí của nhà nước là sáu trăm chín mươi chín đô (699USD) đóng tại Việt Nam, cộng bốn trăm cầm sang đấy để mua bảo hiểm cho người lao động.
Nguồn tin của VNEconomy cho hay tháng Tám vừa qua , Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Việt Nam đã gởi viên chức sang Hàn Quốc để thảo luận trực tiếp với giới hữu trách ở Seoul về chương trình EPS cũng như vấn đề lao động Việt bất hợp pháp tại quốc gia này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét