Do kinh tế tăng trưởng bùng nổ, nước đang ra đi khỏi Trung Cộng: các ao hồ đang bốc hơi, các sông băng tan chảy, các dòng sông khô cạn. Hơn 50 thành phố Trung Cộng đã ghi nhận sự sụt lún liên tục, 75% rừng bị phá hủy…
Có lỗi trước hết là việc sử dụng quá mức nguồn nước ngầm, kết quả là bên dưới nhiều thành phố Trung Cộng, trong đó có Bắc Kinh, đã tạo ra những hố ngầm lớn nhất thế giới. Nhưng các vấn đề sinh thái của Trung Cộng không chỉ dừng ở đó.
Ở Trung Cộng, các ao hồ đang bốc hơi, các dòng sông khô cạn, 75% diện tích rừng bị chặt phá. Vì tầng đất bề mặt bị hủy hoại, đất đai đang biến thành sa mạc và phủ cát lên các thành phố, thậm chí các nước láng giềng. Như vậy, Trung Cộng đang trả giá cho tốc độ phát triển kinh tế chưa từng có và sự ham thích tiêu dùng mãnh liệt.
“Năm 1986, khi tôi lần đầu tiên đến Thượng Hải, ở đó chỉ có vài nhà cao tầng. 20 năm sau, số lượng các nhà này tăng lên đến 4.000, đó là gần như gấp đôi New York. Diện tích các tòa nhà văn phòng và nhà ở đang xây dựng ở Bắc Kinh – đó là bằng 3 Manhattan”, – qua một “bức tranh nhỏ” từ cuốn sách “Trung Cộng sẽ đi đâu, thế giới sẽ đi đó” của giáo sứ khoa Lịch sử Trung Cộng hiện đại, Đại học Oxford Karl Gerth, ta có thể đánh giá tốc độ phát triển kinh tế và công nghiệp của nước này.
Sự so sánh với Mỹ không phải là tình cờ: Trung Cộng đang dốc toàn lực cố “đuổi kịp và vượt nước Mỹ”, ít ra là về mức độ tiêu dùng. Và trong một vài lĩnh vực, họ đã làm được điều đó. Thép và thịt tiêu thụ ở đây nhiều gấp đôi ở Mỹ. Việc tiêu thụ ngũ cốc và than cũng đang tiến gần đến các con số đó. Trung Cộng muốn sống theo các tiêu chuẩn Mỹ, và liệu chúng ta có thể trách móc họ về điều đó không? Nhưng sự tăng trưởng mạnh mẽ của Trung Cộng sẽ gây hậu quả gì?
Nếu như số lượng ô tô trên đầu người sẽ đạt đến mức của Mỹ, người Trung Cộng sẽ phải trải nhựa một diện tích gần bằng tất cả diện tích đất hiện đang canh tác. Còn nhu cầu về dầu của Trung Cộng sẽ vượt quá khối lượng dầu khai thác của thế giới, ông Karl Gerth cảnh báo.
Trong cuốn sách của ông, có riêng một chương dành cho các vấn đề sinh thái của Trung Cộng đương đại. Quy mô của chúng cũng gây ấn tượng không kém so với tất cả những thay đổi khác ở nước này trong 20 năm qua. Ví dụ, nhu cầu gia tăng về thịt và len đã dẫn tới sự xuất hiện của những đàn bò, dê và cừu khổng lồ. Kết quả là, những vùng cỏ mênh mông trên các đồng bằng Trung Cộng bị hủy diệt. Tầng đất bề mặt bị tơi vụn và đất biến thành bụi và cát. Riêng ở Bắc Kinh hàng năm hứng chịu nửa triệu tấn cát. Còn trong những năm gần đây, sa mạc nuốt chửng mấy ngàn làng mạc.
“Về thực chất, Trung Cộng đã trở thành nhà xuất khẩu bụi chủ yếu của thế giới – hàng chục triệu tấn bụi Trung Cộng và muội hàng năm bị các luồng không khí đưa đến Triều Tiên và Nhật Bản, thậm chí bay đến bờ tây nước Mỹ”, – ông Karl Gerth viết. Còn đáng sợ hơn về hậu quả là tình hình sử dụng nước. Tháng 3/2012, bộ đất đai và tài nguyên thiên nhiên Trung Cộng đã công bố báo cáo, theo đó bên dưới hơn 50 thành phố Trung Cộng đã ghi nhận sự sụt lún liên tục, tờ The Epoch Times cho biết. Tình hình đặc biệt nghiêm trọng ở các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Hàng Châu, Tây An.
Quá trình này bắt đầu không phải ngày hôm qua: ví dụ, Thượng Hải trong 100 năm qua đã sụt xuống 3 m, nhưng trong những năm gần đây, quá trình này tăng nhanh đáng kể. Trong 30 năm qua, mặt đất ở thành phố Thương Châu thuộc tỉnh Hà Bắc ở miền đông sụt xuống 2,4 m. Một bệnh viện địa phương ban đầu có 3 tầng, cuối cùng chỉ còn là 2 tầng do một phần tòa nhà chìm sâu xuống đất. Các cây cầu, tuyến đường sắt bị phá hủy, các vết nứt xuất hiện trên các ngôi nhà.
Riêng Thượng Hải đã phải chi 12 tỷ USD để sửa chữa các bức tường bị nứt, gia cố móng và sửa chữa đường sá. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng sụt lún các chuyên gia quy cho việc sử dụng quá mức nguồn nước ngầm. Mỗi năm, Trung Cộng cần ngày một nhiều hơn tài nguyên nước – cho công nghiệp, nông nghiệp và nhu cầu sinh hoạt. 85% diện tích đất canh tác ở miền bắc Trung Cộng cần tưới, nhưng để có nước, nông dân phải khoan các giếng khoan sâu đến 300 m.
Do kinh tế tăng trưởng bùng nổ, nước đang ra đi khỏi Trung Cộng: các ao hồ đang bốc hơi, các sông băng tan chảy, các dòng sông khô cạn. Karl Gerth dẫn ra một dẫn chứng rất ấn tượng: trong 20 năm qua, ở tỉnh Hà Bắc bao quanh Bắc Kinh, trong 1.000 cái hồ chỉ còn lại vài chục. Ngoài ra, nước của các con sông thường bị nhiễm bẩn kinh hoàng: Trung Cộng đang đổ hàng tỷ tấn nước thải không được làm sạch vào riêng con sông Dương Tử lớn nhất châu Á. Giá cả hàng hóa Trung Cộng tương đối rẻ, một phần là vì phớt lờ các tiêu chuẩn sinh thái. Nhưng cái giá thật sự mà dân chúng nước này đang phải trả cho sự bành trướng ra thị trường thế giới thì cao hơn thế vô cùng nhiều.
Ví dụ, hiện nay, ở Trung Cộng, 100 USD có thể mua mấy chiếc áo len mà ở thế giới còn lại có giá cao hơn nhiều. Để sản xuất một sản phẩm áo len cần lông của 2-3 con dê. Và nếu như số bãi chăn thả ở Trung Cộng gần tương đương như ở Mỹ thì số lượng đại gia súc có sừng nhiều hơn 10 triệu con, còn cừu và dê nhiều hơn 400 triệu con.
Ông Karl Gerth nhận xét khá công bằng rằng, hàng triệu con bò và dê đang điềm nhiên gặm cỏ – đó không phải là một khúc nhạc đồng quê, mà là một câu chuyện giật gân. Tiếp sau các vùng đất màu mỡ ở Trung Cộng, đến lượt các cánh rừng cũng đang biến mất: sự gia tăng xuất khẩu sản phẩm làm từ gỗ đã dẫn tới sự hủy diệt 75% diện tích rừng. Chính phủ Trung Cộng đang cố hạn chế việc chặt hạ cây cối và các biện pháp này đang buộc người Trung Cộng tìm nguồn cung gỗ ở nước ngoài và mua gỗ chặt hạ bất hợp pháp, chủ yếu là ở Nga.
Nhìn chung, tất cả những thảm họa sinh thái mà Trung Cộng hôm nay đang gánh chịu đang trực tiếp có liên quan đến Nga. Các quan chức bộ sinh thái Trung Cộng đã công khai nói rằng, trong những thập niên tới, ở Trung Cộng sẽ xuất hiện hơn 150 triệu di dân hay người tị nạn sinh thái. Đội quân khổng lồ của những di dân Trung Cộng đói khát này sẽ đổ đi đâu? Karl Gerth không hề nghi ngờ, đó chính làSiberia của Nga.
Ngoài việc hàng năm có thêm 4.000 km2 sa mạc, các thành phố Trung Cộng còn đang bị đe dọa bởi các bãi rác. Xung quanh Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân và Trùng Khánh có không dưới 7.000 bãi rác. 70% tổng số máy tính và máy móc văn phòng khác bị vứt bỏ trên thế giới là ở Trung Cộng, nơi dân chúng sở tại, chủ yếu là trẻ em đang cố moi từ chúng các mẩu kim loại quý.
Một số thành phố trên biên giới với Hongkong đã biến thành các bãi rác hàng điện tử. Các kết luận mà Karl Gerth đưa ra rất bi quan. Nền kinh tế thế giới đang chờ đợi sự tăng trưởng tiếp tục từ Trung Cộng. Nhưng ít ai nghĩ, sự tăng trưởng đó đang dẫn đến đâu. Bởi lẽ, Trung Cộng không phải là một hệ thống cô lập, có nghĩa là các thảm họa sinh thái của họ kiểu gì cũng đụng chạm đến cả thế giới còn lại.
Vị giáo sư cũng rất nghi ngờ khả năng nền dân chủ và đi cùng với nó là sự cởi mở và công khai sẽ giải quyết được các vấn đề đang tồn tại ở Trung Cộng. Chủ yếu là vì dân chúng các nước đã quen đưa các chất thải và rác của mình sang thế giới thứ ba, sang chính Trung Cộng nêu ra ý kiến như vậy. Bởi lẽ, nền dân chủ của họ không cấm họ làm việc đó.
Như thế, Trung Cộng đang tiêu lạm “mau lẹ” tương lai của chính mình. Và hiện tại, không thế hiểu cái gì có thể làm dừng quá trình này.
Karl Gerth
The Impact of China’s Consumers
By David Barboza
In “As China Goes, So Goes the World: How Chinese Consumers Are Transforming Everything,” Karl Gerth outlines China’s growing consumption patterns but then adds an ominous note. He writes, “Nobody fully understands just what they might be sowing, for the Chinese or for the rest of the globe, by continuing to insist that the Chinese consume more and more.”
Mr. Gerth, who teaches modern Chinese history at Oxford University, does not have clear answers to the questions he poses. But his book insists Chinese leaders are rapidly tearing down barriers that have restricted average citizens from consuming more. He explains the trends that have now made China the world’s largest car market, but also how China is still a center of counterfeiting. Professor Gerth agreed to answer questions about his book, which is published by Hill & Wang, a division of Farrar, Straus & Giroux.
Q. Professor Gerth, for the past several years there have been indications that while consumption is growing in China it has not kept pace with the nation’s economic growth. Is China really shifting toward becoming a more consumer-oriented society? What evidence do you see?
Mr. Gerth: Undoubtedly. Take advertising alone, which is a defining feature of living in a consumer-oriented society. The political slogans of the Mao era have been largely replaced over the past few decades with advertisements. Now advertisements are ubiquitous. I’ve even encountered LCDs blasting me with ads in toilet stalls, cabs and elevators.
As with so much in China, the transformation has been both dramatic and rapid. China’s ad market has grown by 40 percent a year over the last two decades; some reports expect China to replace the United States as the world’s largest ad market as soon as 2020. Nearly all Chinese, rich and poor, have access to TVs and the advertising that comes with it. So even the poor are aware of all the new products and services spreading in China.
Brands are a second important piece of evidence of a shift toward consumerism. They are a key way consumers communicate identity to others. Not long ago, China had few national brands and access to international brands, even Coke or McDonald’s, was rare. Now these brands are commonplace and China and MNCs [multinational corporations] are quickly creating nationwide brands across product and service categories, a process of creating not only integrated national markets but also unified consumer consciousness through brands.
So, yes, consumer culture permeates media and brands, and chain stores have begun to standardize consumer experiences and expectations, and for tens of millions of Chinese, especially younger urbanites, brands define their identities.
Karl Gerth, author of “As China Goes, So Goes the World.”
Q. China is going through a spectacular economic boom. But the government is increasingly worried about rising inequality and whether the nation can develop a broad middle class. How do you see it?
Mr. Gerth: Clearly, hundreds of millions of Chinese are still desperately poor. But hundred of millions have begun to adopt all or some aspects of middle-class lifestyles — from bigger homes stocked with the latest electronic appliances to private cars to modest vacations. These Chinese have begun to lead consumer lifestyles similar to their counterparts in other countries.
The question remains, though, whether China can create a middle class as broad as the United States did after World War II. Or will China continue to create a two-tier society: an elite with resources to consume unlimited luxury goods and vast majority living on much less? Of course, this isn’t just a question for China but many countries, including the United States, where all statistics indicate the country, ironically, is heading in the opposite direction from the one global business and political leaders want to see in China, away from having a broad middle class.
Regardless of the exact size of the developing middle classes in China, even the current size of the consuming classes is having significant impacts. Sooner rather than later, global products and brands will be shaped by Chinese consumer tastes.
Q. What are the implications of a consumption boom in China?
Mr. Gerth: The implications of Chinese consumerism are wide-ranging, interconnected, and include both the positive and the ominous. Take cars. Fifteen years ago few Chinese owned cars. But in 2009, China surpassed the United States as the world’s largest car market and grew another 40 percent in 2010. This is good news for multinationals like G.M., which now sells more cars in China than in the United States. Anyone invested in stock markets may already be benefiting from Chinese consumerism. And in the coming years, China may do for cars what it has done for so many other products one finds in Wal-Mart: drop the prices and increase the variety. They are clearly aiming to lead the way with electric cars.
But there are many other unfortunate implications. Even with the continual addition of new and wider roads, cities like Beijing cannot confiscate land, demolish residential buildings, and build roads fast enough to accommodate all these new cars. Witness the 100-kilometer-long traffic jam outside of Beijing, which made international news but hardly surprised anyone there. Worse than traffic jams, these roads are gobbling up China’s valuable agricultural land. And cars aren’t fueled by loving kindness. China lost its energy independence in the 1990s and now, as with the many Western countries, its need for imported oil forces its government into international relationships with unsavory leaders in countries like Sudan.
Q. Which global brands are benefiting the most from China’s consumption growth now?
Mr. Gerth: Luxury brands and cars are the most obvious beneficiaries and will continue to be so. But consumer spending has nearly quadrupled since 2000. And global brands in products and services are investing heavily. Look at G.M., Tesco, Apple and all the other multinationals banking on Chinese consumer spending. Starbucks alone has just announced plans to triple its number of stores in China to 1,500 by 2015. Five years ago, when I began to research my latest book, I started a list of No. 1’s for the Chinese consumer: largest consumer of mobile phones, beer, beef, etc. But, of course, this doesn’t mean Chinese will pay any price and buy into any brand and the lifestyles promised, as the demise of the Barbie superstore in Shanghai confirms.
Q. Why haven’t we seen the emergence of major Chinese brands — or have we?
Mr. Gerth: It’s still early; Sony wasn’t built in a day.
I have a longstanding interest in the persistence of economic nationalism in China and I have no doubt that China will do whatever it takes to create internationally competitive brands. The Chinese state views creating internationally competitive brands to be a matter of utmost importance in their strategy of moving up and away from labor- and energy-intensive manufacturing and toward a higher value-added service economy. The creation and spread of such brands is one reason I claim in the subtitle of my book that Chinese consumerism will change “everything.” Everything ranges from the biosphere to the consciousness of global consumers, which is comprised of brands.
What they cannot build, they will buy, as they have begun to do with Volvo and many other established brands, including regional ones. For instance, recently Li Ning, China’s top domestic sports brand, entered into an alliance with Lotto Sport Italia, and Peace Mark, Asia’s biggest watch retailer, bought Swiss watch brand Milus. These are modest cases. I think everyone is waiting to see what the giant state-owned enterprises do. After all, the top 20 companies in China in terms of revenue are state-owned (including such companies as Sinopec, China Mobile, China First Automobile, and the Internet provider Netcom). All are sitting on large capital reserves. It’ll be interesting to see how they decide to build and buy global brands. Indigenous or acquired Chinese brands are only a matter of time.
Q. You say the global economy will be reconfigured in a major way because of the rise of the Chinese consumer. Can you give some examples or describe the kinds of changes we’re likely to see in 2030?
Mr. Gerth: There will be many positives, especially from the point of view of consumers. Chinese brand building could lead to the creation of dozens of new Sonys and Googles. They also lead to cheaper prices for things intended for both the China and foreign markets. Indeed, China may continue to shift its manufacturing prowess and aid the transition away from nonrenewable energy sources and the consumer goods like gas-driven cars that rely on them, leading the way to the post-carbon economy and society even as it continues to emit the most carbon.
While the potential benefits are nice to contemplate, I think the downsides also require attention. Chinese markets may become more like Western ones. But the reverse is also true. Rather than China increasingly protecting the intellectual property like the brand integrity of multinationals, perhaps counterfeits manufactured in China and exported globally will undermine global brands and consumerism itself. This is happening. Even as retailing and branding have been encouraging much more consumption in China, consumer confidence (both nationally and internationally) has been undermined by the massive production of Chinese counterfeits.
Protecting and creating brand identities is critical to modern consumer culture. If consumers regularly got sick after drinking Evian water, an imported premium brand in China, few would continue to buy that brand. If there were frequent stories of brakes malfunctioning on $80,000 BMW sports cars, nobody would want one.
China may not simply embrace and extend consumerism as it has developed in the West and Japan but fundamentally alter and even challenge it.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét