Le Figaro hôm nay có bài phân tích « Mô hình Trung Quốc đang gặp khủng hoảng ? ». Thảm kịch Thiên Tân, chứng khoán sụp đổ…mùa hè này như một thùng thuốc súng đối với Bắc Kinh, đang phải trải qua một thời kỳ chuyển đổi khó khăn.
Thứ Hai, 31 tháng 8, 2015
Mô hình Trung Quốc đang khủng hoảng ?
Khối Pháp ngữ hỗ trợ xã hội dân sự ở Việt Nam
Như mỗi năm, tổ chức Interface Francophone ở Paris, một tổ chức hoạt động trong khuôn khổ khối Pháp ngữ, lại mời một nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động từ Việt Nam sang Pháp và các nước châu Âu khác để tham quan và tìm hiểu về các hoạt động văn hóa, xã hội tại những quốc gia này.
Cải cách kinh tế thúc đẩy thay đổi thể chế
PGS. TS. Phạm Quý ThọHọc viện Chính sách và Phát triển
Thể chế kinh tế Việt Nam là thể chế kinh tế chuyển đổi sang thị trường. Đặc điểm này bao trùm lên việc phân tích, đánh giá thực trạng và cải cách thể chế kinh tế trong giai đoạn phát triển sắp tới.
Trong thời gian qua nền kinh tế thị trường còn được nhận thức có phần giản đơn, hoặc là giới hạn nó hoặc thiên lệch về lĩnh vực kinh tế hơn các vấn đề xã hội hoặc đặt nó tách biệt với thể chế chính trị; các nguyên tắc kinh tế thị trường chưa được hiểu và chưa được vận dụng đúng đắn do chưa thực sự tạo được cơ sở vững chắc.
Jonathan London - Vài nét về bài “Việt Nam sắp thay đổi?”
Jonathan London
Vừa rồi ông Tây ngu dốt ảo tưởng chẳng biết cái gì này được (hay bị) một tập chí tên là Current History (tạm dịch Lịch sử hiện tại) mời viết bài với chủ đề “Việt Nam: 40 năm sau ngày 30/4/1975.” Dù tôi đã đồng ý viết từ đầu tháng 5, nhưng tôi đã không viết một từ nào cho đến những ngày cuối tháng 7 (Có lẽ vì chủ đề quá lớn hay là vì tôi có tâm trạng lười vào mùa hè hay cả hai?)
Vậy, tuần trước bài đã được xuất bản với tên (do tập chí chọn) “Is Vietnam on the Verge of Change?” (Việt Nam sắp thay đổi?, tiếp cận tại đây). Kết quả không khiến tôi bất ngờ là tôi không được hài lòng với những gì tôi viết cho lắm nhưng bình thường khi làm ẩu thì người ta sẽ đưa ra kết quả tệ như vậy đấy.
Vừa rồi ông Tây ngu dốt ảo tưởng chẳng biết cái gì này được (hay bị) một tập chí tên là Current History (tạm dịch Lịch sử hiện tại) mời viết bài với chủ đề “Việt Nam: 40 năm sau ngày 30/4/1975.” Dù tôi đã đồng ý viết từ đầu tháng 5, nhưng tôi đã không viết một từ nào cho đến những ngày cuối tháng 7 (Có lẽ vì chủ đề quá lớn hay là vì tôi có tâm trạng lười vào mùa hè hay cả hai?)
Vậy, tuần trước bài đã được xuất bản với tên (do tập chí chọn) “Is Vietnam on the Verge of Change?” (Việt Nam sắp thay đổi?, tiếp cận tại đây). Kết quả không khiến tôi bất ngờ là tôi không được hài lòng với những gì tôi viết cho lắm nhưng bình thường khi làm ẩu thì người ta sẽ đưa ra kết quả tệ như vậy đấy.
Đặng Kiên Trung - Con đường đổi mới, cải cách đi vào ngõ cụt?!
Báo Tuổi Trẻ ngày 29/8 có bài viết ngắn “Không đổi mới, VN sẽ tụt hậu” của Mai Công Thành, ghi ý kiến Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Bùi Quang Vinh phát biểu trong cuộc hội thảo khoa học ngày 28/8 về cải cách thể chế kinh tế VN để hội nhập và phát triển: “Đã đến lúc VN phải đổi mới mạnh mẽ về thể chế kinh tế… để đất nước phát triển tốt hơn, nhanh hơn…”. Trước đó, ngày 12/8 Phó thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu trong cuộc gặp 40 nhà doanh nghiệp tiêu biểu: “Cần đặt câu hỏi tại sao chúng ta tốt mà vẫn cứ nghèo. Bây giờ phải làm gì?” và nhấn mạnh: “Nhất định phải đổi mới mạnh mẽ hơn…” (Vietnamnet ngày 29/8).
Làng xóm bắc rạp, bắn pháo đón ông Đoàn Văn Vươn
Ông Đoàn Văn Vươn về đến nhà trong niềm vui và xúc động của bà con xã Vinh Quang, Tiên Lãng (Hải Phòng). Họ chuẩn bị pháo giấy và bắc rạp làm cơm chiêu đãi người nông dân.
Sau chặng đường hơn 80 km từ trại giam Hoàng Tiến (Chí Linh, Hải Dương) về tới quê nhà xã Vinh Quang (huyện Tiên Lãng, Hải Phòng), ông Đoàn Văn Vươn cùng vợ con và những người bạn thân ghé đình Đông, nơi thờ tiến sĩ bộ hộ thượng thư Nhữ Văn Lan để báo cáo với tiên tổ.
Trung Quốc sẽ chiếm trọn biển Đông vào năm 2017
Công trường của Trung Quốc bồi đắp đảo Đá Châu Viên (Cuarteron) nơi có tranh chấp trong Trường Sa - Biển Đông, được chụp từ vệ tinh. @epa
Bắc Kinh đã thực hiện xong giai đoạn một trong chiến lược biến Biển Đông thành ao nhà. Thái độ do dự của các nước liên can từ Hoa Kỳ, Úc cho đến các thành viên Đông Nam Á tạo cơ hội bằng vàng cho Tập Cận Bình tiến sang giai đoạn hai trong 2 năm tới. Trên đây là nhận định của nhiều chuyên gia quân sự được Fairfax Media tổng hợp và phân tích.
18 dấu hiệu cho thấy Giang Trạch Dân rất có thể đã “xảy ra chuyện”
Tác giả: Đường Văn Tung, Đại Kỷ Nguyên Hoa ngữ | Dịch giả: Daniel Nguyen
Ngày 20 tháng 8, mạng Weibo của Trung Quốc đã gỡ bỏ kiểm duyệt đối với những tin tức về làn sóng tố cáo Giang Trạch Dân và nhiều hình ảnh gây chấn động khác, có cư dân mạng còn viết status: “làn sóng kiện Giang, dân ý không thể trái”, “biến đổi lớn về cục diện, Trung Quốc đang xuất hiện làn sóng kiện Giang”. (Ảnh mạng).
Vào cuối tháng 5 năm nay, các học viên Pháp Luân Công đã phát khởi lên một làn sóng tố cáo Giang Trạch Dân, làn sóng này kết thúc vào ngày 20 tháng 8. Hơn 157.000 người đã đưa đơn kiện cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Giang Trạch Dân, cuộc vận động nhận được sự hưởng ứng của dân chúng và các thành phần chính phủ khắp nơi trên thế giới. Từ cuối tháng 7 đến nay, trong vòng chưa đầy 1 tháng, những cơ quan dưới quyền ông Tập Cận Bình đã không ngớt có những hành động nhắm vào Thượng Hải – sào huyệt cũ của ông Giang và gia tộc của ông ta, các kênh truyền thông chính phủ và dư luận bên ngoài liên tục phát đi những tin tức ám chỉ cái tên Giang Trạch Dân. Điểm lại những sự kiện, có ít nhất 18 loại dấu hiệu cho thấy tình cảnh hiện tại của Giang Trạch Dân là khá ảm đạm, bất cứ lúc nào cũng có thể bị các cơ quan của ông Tập lôi ra.
Hòn đá bướng bỉnh cuối cùng cũng gật đầu
Tại thành phố Đào Viên có anh Chương và anh Trần là hai người bạn cũ, tuy cùng công tác ở đơn vị nghiên cứu nhà nước, song hai anh lại ở các tổ khác nhau. Ngày thường đi làm cả hai đều bận việc không nói chuyện, còn hết giờ làm hoặc vào những ngày nghỉ thì họ trở thành những người nông dân tự do tự tại, vui hưởng và trồng trọt các loại rau quả trên mảnh đất nhỏ của mình.
Để cho vườn rau được tươi tốt, tất nhiên càng phải ươm trồng, chịu khó chăm bón, xới đất, nhổ cỏ, tưới cây… Bởi vì thực vật cũng như con người, chúng cũng có đầy đủ cảm xúc và linh cảm, chúng cũng cần người yêu thương, chăm sóc để tốt tươi. Dĩ nhiên, chúng cũng cần nước như con người, nếu không tưới nhiều nước sẽ làm cản trở sự phát triển của cây.
Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường có thể bị loại
Nhiều giới chức lãnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng Thủ tướng Lý Khắc Cường là người phải nhận sự phê phán về thảm trạng kinh tế hiện nay.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải) tiếp Chủ tịch Ủy Hội Thế Vận Quốc Tế Thomas Bach tại điện Trung Nam Hải, trong dịp Bach đến quan sát giải Vô Địch Điền Kinh Thế Giới IAAF lần thứ 15 tổ chức ở Bắc Kinh từ 22 đến 30 tháng 8, 2015. (Hình: Rolex Dela Pena/Getty Images)
Willy Lam, chuyên gia chính trị Trung Quốc tại đại học Hong Kong, nói với tờ Financial Times: “Nếu tình trạng xấu thêm và nếu như Chủ tịch Tập Cận Bình tới một lúc nào đó cần có một kẻ giơ đầu chịu báng (hay con dê tế thần) thì Lý chính là người thích hợp.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải) tiếp Chủ tịch Ủy Hội Thế Vận Quốc Tế Thomas Bach tại điện Trung Nam Hải, trong dịp Bach đến quan sát giải Vô Địch Điền Kinh Thế Giới IAAF lần thứ 15 tổ chức ở Bắc Kinh từ 22 đến 30 tháng 8, 2015. (Hình: Rolex Dela Pena/Getty Images)
Willy Lam, chuyên gia chính trị Trung Quốc tại đại học Hong Kong, nói với tờ Financial Times: “Nếu tình trạng xấu thêm và nếu như Chủ tịch Tập Cận Bình tới một lúc nào đó cần có một kẻ giơ đầu chịu báng (hay con dê tế thần) thì Lý chính là người thích hợp.
Giai thoại về vụ ghen tuông ở Trung Nam Hải: Giang Trạch Dân “xót mận bỏ đào”
Chốn dân gian có câu vè thế này về chủ tịch Giang Trạch Dân: “Trong nhà có nuôi con cú mèo, công tác mang theo Lý Thụy Anh, nghe hát có nàng Tống Tổ Anh”, ấy là nói về những giai nhân có tiếng bên cạnh Giang vậy. (Ảnh Đại Kỷ Nguyên tổng hợp)
Mối duyên nồng thắm giữa giai nhân Tống Tổ Anh với cựu lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc Giang Trạch Dân người người đều biết. Giai nhân Tống Tổ Anh tài sắc vẹn toàn, kiều diễm hơn người, do đó rât dễ câu dẫn người ta tơ tưởng vẩn vơ. Chốn dân gian có câu vè thế này về cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân: “Trong nhà có nuôi con cú mèo, công tác mang theo Lý Thụy Anh, nghe hát có nàng Tống Tổ Anh”, ấy là nói về những giai nhân có tiếng bên cạnh Giang vậy.
Bà vợ đầu của ông Tập nói về ông Tập
- Theo BDN
Bà Ke Xiaoming, người được tin là vợ đầu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, mới đây đã bất ngờ có những chia sẻ trên một trang mạng về người chồng cũ.
Theo tờ Want China Times của Đài Loan, bà Ke Xiaoming, 64 tuổi, hay còn gọi là Ke Lingling là người vợ đầu của ông Tập Cận Bình. Trong một chia sẻ mới đây trên trang mạng WeChat tại Trung Quốc dưới tài khoản có tên “Fangshishujian”, bà đã kể về người chồng cũ.
Bài viết được đăng tải đã thu hút sự chú ý với hàng nghìn lượt đăng lại, trước khi bài gốc bị xóa còn tài khoản Fangshishujian bị khóa.
Phạm Chí Dũng - Dự luật về tín ngưỡng, tôn giáo và lập hội: VN có thay đổi não trạng?
“Bản Dự thảo 4 đi ngược lại với quyền tự do về tín ngưỡng và tôn giáo, gây lo ngại nhiều hơn là đem lại sự bình an cho mọi người” - Ðức cha Cosma Hoàng Văn Ðạt, tổng thư ký, thay mặt Ban Thường Vụ Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam nói thẳng thừng về dự luật Tín Ngưỡng Tôn Giáo được đạo diễn bởi các nhân vật quen thuộc trên sân khấu “tự do tôn giáo trong luồng.”
![]() |
Nhà báo Phạm Chí Dũng |
Tháng 5, 2015, trong một động tác gấp rút như thể cố tình, Bộ Nội Vụ và Ban Tôn Giáo Chính Phủ đã “chuyển gấp” dự luật Tín Ngưỡng Tôn Giáo lần thứ tư đến các tôn giáo trong nước “để xem và góp ý,” nhưng chỉ được góp ý trong một thời gian rất ngắn. Ngay lập tức sau đó, một số tổ chức tôn giáo như Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam và hai Tòa Giám Mục Bắc Ninh cùng Kontum chính thức có phản hồi với người chịu trách nhiệm tối cao về luật ở VN - Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng và Ban Tôn Giáo Chính Phủ được phụ trách bởi một viên tướng công an “biệt phái” - về dự thảo luật đó.
Lịch sử lặp lại
Đường ống khổng lồ TQ xuất hiện ở bờ biển Philippines
- Theo kienthuc.net.vn
Đường ống dài khoảng 400 m, cao bằng chiều cao của nam giới, tương tự đường ống Trung Quốc sử dụng bất hợp pháp ở Biển Đông.
Tờ "Hoàn Cầu" Trung Quốc ngày 24 tháng 8 đưa tin, chiều ngày 22 tháng 8, người địa phương ở Bacnotan, Philippines bị kinh động bởi sự xuất hiện của “một vị khách không mời” ở bờ biển – đó là một đường ống Trung Quốc dài khoảng 400 m.
Người Việt và Căn Bệnh Rối Loạn Niềm Tin hay là ...?
Người Việt và Căn Bệnh Rối Loạn Niềm Tin hay là Sự Đểu...Thật của Một Bộ Phận Không Nhỏ Thế Giới “Những Người Lớn”?
1. Sau khi cậu bé 14 tuổi Vũ Thạch Tường Minh, học sinh trường Amsterdam, Hà Nội dùng tính từ “thối nát” để bày tỏ suy nghĩ của cậu về nền giáo dục nước nhà thì gần như ngay lập tức, bên cạnh những ý kiến ủng hộ là luồng ý kiến tỏ vẻ nghi ngờ cậu bé này đã được “mớm” lời trước hoặc không cũng là do bị xúi dục, bị “giật dây” bởi người nào đó “lớn” hơn. Nhìn lại luồng ý kiến nghi ngờ này nếu không phải xuất phát từ những người đang tự cho mình sự độc quyền “vì dân, vì nước” (nên đã nêu cao tinh thần cảnh giác cao độ trước “âm mưu diễn biến hòa bình” của các “thế lực thù địch” đang “điên cuồng chống phá ta”) cũng là từ những vị phụ huynh vốn không bao giờ chịu lắng nghe và tin tưởng vào sự trưởng thành của thế hệ cháu con mình.
1. Sau khi cậu bé 14 tuổi Vũ Thạch Tường Minh, học sinh trường Amsterdam, Hà Nội dùng tính từ “thối nát” để bày tỏ suy nghĩ của cậu về nền giáo dục nước nhà thì gần như ngay lập tức, bên cạnh những ý kiến ủng hộ là luồng ý kiến tỏ vẻ nghi ngờ cậu bé này đã được “mớm” lời trước hoặc không cũng là do bị xúi dục, bị “giật dây” bởi người nào đó “lớn” hơn. Nhìn lại luồng ý kiến nghi ngờ này nếu không phải xuất phát từ những người đang tự cho mình sự độc quyền “vì dân, vì nước” (nên đã nêu cao tinh thần cảnh giác cao độ trước “âm mưu diễn biến hòa bình” của các “thế lực thù địch” đang “điên cuồng chống phá ta”) cũng là từ những vị phụ huynh vốn không bao giờ chịu lắng nghe và tin tưởng vào sự trưởng thành của thế hệ cháu con mình.
Đất nước muốn phát triển, con người phải được tự do
Để đất nước phát triển, con người cần không gian tự do sáng tạo. Do đó, trong một xã hội dân chủ, về nguyên tắc không gian tự do cần tương đối rộng và ngược lại những hạn chế quyền tự do phải tương đối hẹp.
Quyền con người trong Tuyên ngôn độc lập 1945…
Ngay trong những ngày đầu của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập, cụ thể ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Hồ Chí Minh cũng đã thể hiện rõ tư tưởng bảo đảm quyền tự do của nhân dân trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945. Ngay từ những câu đầu tiên, Người đã trích dẫn những “lời bất hủ” (nguyên văn chữ dùng của Bác) trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ do Thomas Jefferson soạn thảo: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Thân phận Việt Nam : Việt Nam tấm khiên muôn thủa chống Tàu, xưa cờ Vàng nay cờ Đỏ . Tạo mâu thuẫn quốc gia, Mỹ đang thay ngựa giữa dòng
Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng
(Nguyễn Du Kim Vân Kiều)
Chúng tôi, sau gần ba tuần đi thăm bạn bè xứ Mỹ, đươc đón nhận, được bạn bè chỉ rõ thêm, đóng góp thêm, vào cái nhìn vốn đã bi quan sẳn của chúng tôi, lại càng bi quan hơn, đối với tình hình đấu tranh cho Tự do, Dân chủ, Nhơn quyền, Công bằng, Lương thiện cho Việt Nam và người dân Việt Nam trong nước.
Nếu chỉ nói đơn thuần việc Chống Cộng, nói riêng, hay chuyện tranh đấu ủng hộ người dân Việt Nam trong nước, đứng lên giành quyền Tự quyết, thay Đảng Cộng Sản Việt Nam, giành lại quyền lèo lái Việt Nam, vượt quốc nạn Hán Hóa đang hoành hành, xây lại căn nhà Việt Nam hợp với ý nguyện của bao người Việt Nam mơ ước được một quốc gia Việt Nam tươi sáng, hào hùng, tử tế, nói chung. Chúng tôi lại càng tuyệt vọng hơn nữa ! Phải, chúng tôi tuyệt vọng khi nhìn cách đối xử mới của ông chủ nhà đất Mỹ, đối với cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng Sản, trên đường ông, vì sắp từ giả nhiệm kỳ mình, đang sửa soạn một hướng chánh trị ngoại giao mới, đầy sà-phòng trơn trợt cho những người kế nhiệm!
Chúng tôi nhận thấy có hai hiện tượng quan trọng mong được bàn với quý vị. Hai hiện tượng nầy, chúng tôi đánh giá khá cao, xem đấy là những sự kiện-triệu chứng đánh dấu một khúc ngoặt trong công cuộc đấu tranh của toàn thểNgười Việt chúng ta cho sự giải thể Đảng Cộng Sản Việt Nam để giải cứu đất nước Việt Nam. Chúng tôi xin được giải bày cùng quý vị:
Tham vọng thống trị khu vực của TQ
- Theo dantri.com.vn
Khi trả lời phỏng vấn Tạp chí Foreign Afairs hôm 20-8, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter cho biết, Washington đang kiểm tra xu hướng muốn thống trị khu vực của Trung Quốc...
Máy bay chiến đấu J-15 Trung Quốc
... Ông Carter cũng bác bỏ khả năng xung đột vũ trang Mỹ - Trung trong tương lai gần.
Tuy nhiên, ông Ashton Carter đã khẳng định, máy bay, tàu chiến Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép và những gì Trung Quốc gây ra trên Biển Đông là rất nghiêm trọng và đó là cách phản ứng của Washington.
Tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ được cho là sự phản bác lại phát ngôn trước đó của Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Triệu Giám Hoa - không có tự do hàng hải cho máy bay quân sự và tàu chiến nước ngoài ở những khu vực mà Bắc Kinh ngang ngược tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
TQ đau đầu vì chỉ có 1 lựa chọn: "Trả giá cho vai trò cường quốc"
- Theo soha.vn
Trung Quốc rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan vì chính chiến lược của mình ở Afghanistan, theo học giả người Úc.
Toan tính với Taliban
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã tập trung bảo vệ lợi ích riêng trong phạm vi hẹp của mình, cụ thể là ngăn không để tình hình bất ổn ở Afghanistan - do phiến quân Hồi giáo và những đường dây ma túy gây ra - ảnh hưởng tới “điểm nóng” Tân Cương.
Đồng thời, nước này cũng tìm cách đảm bảo rằng mình vẫn có thể tiếp cận và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại quốc gia láng giềng.
Tuy nhiên, cho tới nay, sự hiện diện của quân đội Mỹ tại đây đã giảm xuống chỉ còn 9.500 người, còn chính phủ của Tổng thống Ashraf Ghani thì đang phải vật lộn đối phó với không chỉ khủng bố Taliban mà còn cả khả năng IS tràn tới.
Mỹ triển khai vũ khí "đáng sợ" nhất tới sát vách Nga
(VnMedia) - 4 chiến đấu cơ chiến thuật F-22 vừa được triển khai tới Căn cứ Không quân Spangdahlem của Đức để tham gia cuộc tập trận của NATO. Đó là thông tin vừa được Không lực Mỹ đưa ra hôm 29/8.
Theo đó, Mỹ đã điều 4 chiến đấu cơ F-22 Raptor, 1 máy bay vận tải quân sự C-17 Globemaster cùng khoảng 60 lính phòng không tới đây để tham gia cuộc tập trận phòng không sẽ diễn ra đến giữa tháng 9 tới.
Tư lệnh Lực lượng Không quân Mỹ ở châu Âu và châu Phi - Tướng Frank Gorene cho biết: “Đây là cơ hội tuyệt vời cho loại chiến đấu cơ tối tân này được trải nghiệm thực tế qua quá trình tập huấn với các máy bay khác của Không lực Mỹ, cùng như các đồng minh NATO”.
Theo ông, việc Mỹ triển khai chiến đấu cơ F-22 tới châu Âu lần này nhằm tái khẳng định cam kết đảm bảo an ninh cho các đồng minh NATO cũng như các đối tác ở châu Âu của Mỹ.
Trước đó, Thư ký Không lực Mỹ - bà Deborah James từng tuyên bố, bà đang cân nhắc việc đưa chiến đấu cơ F-22 tới châu Âu để đối phó với cái mà bà cho là mối đe dọa từ Nga.
Theo đó, Mỹ đã điều 4 chiến đấu cơ F-22 Raptor, 1 máy bay vận tải quân sự C-17 Globemaster cùng khoảng 60 lính phòng không tới đây để tham gia cuộc tập trận phòng không sẽ diễn ra đến giữa tháng 9 tới.
Tư lệnh Lực lượng Không quân Mỹ ở châu Âu và châu Phi - Tướng Frank Gorene cho biết: “Đây là cơ hội tuyệt vời cho loại chiến đấu cơ tối tân này được trải nghiệm thực tế qua quá trình tập huấn với các máy bay khác của Không lực Mỹ, cùng như các đồng minh NATO”.
Theo ông, việc Mỹ triển khai chiến đấu cơ F-22 tới châu Âu lần này nhằm tái khẳng định cam kết đảm bảo an ninh cho các đồng minh NATO cũng như các đối tác ở châu Âu của Mỹ.
Panasonic đóng cửa nhà máy Bắc Kinh, sa thải 1.300 nhân công
(TNO) Panasonic, một trong những tập đoàn điện tử hàng đầu Nhật Bản vừa tuyên bố sẽ đóng cửa nhà máy ở Bắc Kinh (Trung Quốc) và sa thải 1.300 nhân công, theo Reuters.
Tập đoàn điện tử khổng lồ Nhật Bản Panasonic hôm 27.8 đã tuyên bố đóng cửa nhà máy sản xuất pin lithium-ion tại Bắc Kinh vào cuối tháng này. Cùng với việc ngừng sản xuất, hãng cũng cắt giảm 1.300 nhân công nhằm tái cơ cấu bộ máy và tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp hơn như pin xe điện.
Với 15 năm sản xuất pin cho các dòng điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, cả hai lĩnh vực này đều đang bị các hãng khác qua mặt bởi smartphone ngày càng phổ biến và nhiều hãng sản xuất muốn tham gia vào lĩnh vực này.
Tập đoàn điện tử khổng lồ Nhật Bản Panasonic hôm 27.8 đã tuyên bố đóng cửa nhà máy sản xuất pin lithium-ion tại Bắc Kinh vào cuối tháng này. Cùng với việc ngừng sản xuất, hãng cũng cắt giảm 1.300 nhân công nhằm tái cơ cấu bộ máy và tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp hơn như pin xe điện.
Với 15 năm sản xuất pin cho các dòng điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, cả hai lĩnh vực này đều đang bị các hãng khác qua mặt bởi smartphone ngày càng phổ biến và nhiều hãng sản xuất muốn tham gia vào lĩnh vực này.
Trung Quốc 'hạ nhiệt' vấn đề Biển Đông vì khủng hoảng tài chính?
(TNO) Khủng hoảng tài chính tại Trung Quốc sẽ tác động mạnh đến chính sách ngoại giao của nước này trong thời gian sắp tới, trong đó có vấn đề Biển Đông, theo tạp chí National Interest (Mỹ).
Trong bài viết đăng ngày 28.8, National Interest cho biết cách đây không lâu, kinh tế Trung Quốc có vẻ như đủ sức chống chọi khủng hoảng. Bất chấp nhiều năm tăng trưởng không cân đối, Bắc Kinh vẫn tìm ra cách dựa vào nguồn lực đầu tư để tăng cường sức mạnh cho nền kinh tế và giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao.
Khoản nợ công cao chót vót tính từ năm 2009 của Trung Quốc, xấp xỉ gần 300% trên GDP, vốn là tỉ lệ thảm họa đối với các quốc gia có thu nhập trên trung bình, vẫn chưa gây ra khủng hoảng tài chính.
Trong khi đó, bong bóng bất động sản của nước này, được cho là lớn nhất thế giới nếu tính vào số lượng dự án đã hoàn thành nhưng không có người ở, có đang xì hơi nhưng cũng chưa đến mức bị vỡ, theo National Interest.
Trong bài viết đăng ngày 28.8, National Interest cho biết cách đây không lâu, kinh tế Trung Quốc có vẻ như đủ sức chống chọi khủng hoảng. Bất chấp nhiều năm tăng trưởng không cân đối, Bắc Kinh vẫn tìm ra cách dựa vào nguồn lực đầu tư để tăng cường sức mạnh cho nền kinh tế và giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao.
Khoản nợ công cao chót vót tính từ năm 2009 của Trung Quốc, xấp xỉ gần 300% trên GDP, vốn là tỉ lệ thảm họa đối với các quốc gia có thu nhập trên trung bình, vẫn chưa gây ra khủng hoảng tài chính.
Trong khi đó, bong bóng bất động sản của nước này, được cho là lớn nhất thế giới nếu tính vào số lượng dự án đã hoàn thành nhưng không có người ở, có đang xì hơi nhưng cũng chưa đến mức bị vỡ, theo National Interest.
Cổ phiếu Trung Quốc lại xuống giá
Cổ phiếu Trung Quốc lại tiếp tục xuống giá trước khi các số liệu kinh tế được công bố, mà người ta dự đoán sẽ cho thấy sự chững lại của nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
Chỉ số chứng khoán Shanghai Composite đóng cửa với mức giảm 0,8%, đạt 3.205,99 điểm, mất gần 3% so với phiên giao dịch đầu giờ.
B-3 chỉ mất 1 giờ để xâm nhập không phận Trung Quốc
Dây chuyền lắp ráp máy bay ném bom tàng hình B-2
B-3 là mẫu máy bay ném bom chiến lược tầm xa mới của Không quân Mỹ, được sản xuất nhằm thay thế cho phi đội B-52, B-1 và cả B-2 trong tương lai.
Dựa vào vị trí các căn cứ quân sự của Mỹ cũng như tầm hoạt động của máy bay, mẫu oanh tạc cơ tầm xa B-3 mới có thể chỉ mất hơn 1 giờ để xâm nhập lãnh thổ Trung Quốc, truyền thông nước này cho biết.
Với tầm hoạt động lên đến gần 5.000 km, B-3 sẽ thay thế toàn bộ các loại máy bay ném bom hiện đang được trang bị cho Không quân Mỹ trong vài thập kỷ tới.
Điều này có nghĩa là Mỹ sẽ sớm có khả năng triển khai máy bay quân sự trên không phận của Trung Quốc trong hơn 1 giờ.

Về mặt lý thuyết, máy bay ném bom B-3 có thể xuất phát thực hiện các cuộc không kích từ những căn cứ nằm trên đảo Guam và Diego Garcia của Mỹ, theo như tính toán của tờ Nhân Dân Nhật Báo (Trung Quốc).
Thông số chi tiết của B-3 hiện vẫn được giữ bí mật nhưng các chuyên gia quân sự đã chắp nối một số mảnh ghép lại với nhau.
B-3 là mẫu máy bay ném bom chiến lược tầm xa mới của Không quân Mỹ, được sản xuất nhằm thay thế cho phi đội B-52, B-1 và cả B-2 trong tương lai.
Dựa vào vị trí các căn cứ quân sự của Mỹ cũng như tầm hoạt động của máy bay, mẫu oanh tạc cơ tầm xa B-3 mới có thể chỉ mất hơn 1 giờ để xâm nhập lãnh thổ Trung Quốc, truyền thông nước này cho biết.
Với tầm hoạt động lên đến gần 5.000 km, B-3 sẽ thay thế toàn bộ các loại máy bay ném bom hiện đang được trang bị cho Không quân Mỹ trong vài thập kỷ tới.
Điều này có nghĩa là Mỹ sẽ sớm có khả năng triển khai máy bay quân sự trên không phận của Trung Quốc trong hơn 1 giờ.
Máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Không quân Mỹ
Thông số chi tiết của B-3 hiện vẫn được giữ bí mật nhưng các chuyên gia quân sự đã chắp nối một số mảnh ghép lại với nhau.
Tranh cãi về cuộc diễu binh 2/9
Dự kiến sẽ có 30.000 người tham gia diễu binh mừng Quốc khánh 2/9 tại Hà Nội. Trước đó, việc cấm đường để diễn tập hôm 29/8 gây nhiều bức xúc trên mạng xã hội.
Hôm 29/8, báo Người Lao Động đưa tin việc cấm xe diễn ra ‘ở 40 tuyến phố’.
Báo này tiết lộ dự kiến sẽ có 30.000 người tham gia lễ diễu binh, diễu hành vào sáng 2/9.
Cảnh sát Thái phát hiện vật liệu bom
Cảnh sát Thái Lan vừa tìm thấy vật liệu chế tạo bom trong căn hộ thứ hai sau khi bắt một nghi phạm vụ đánh bom đền Erawan.
Phát ngôn viên cảnh sát Prawut Thavornsiri cho hay đã phát hiện "vật liệu để làm bom và đầu nạp điện".
Cảnh sát cũng ra hai trát bắt mới cho một phụ nữ 26 tuổi người Thái và một người đàn ông nước ngoài.
Trung Quốc cho phát hành tiểu sử Hán gian của Giang Trạch Dân
Để chuẩn bị cho vụ án lớn nhất thế kỷ – đưa cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân ra xét xử, bộ máy tuyên truyền Bắc Kinh vừa tán phát rộng rãi cuốn Giang Trạch Dân “tiểu sử chân thực”, chỉ rõ Giang thuộc một gia đình Đại Hán gian, từng cộng tác với chinh phủ bù nhìn Nhật Bản Uông Tinh Vệ.

Ông Giang là lãnh tụ quyền lực số 1 của Đảng CSTQ khi từ cuối thế kỷ 20 đến đầu 21. Ông là nhân vật kế thừa ông Đặng Tiểu Bình, thực hiện giấc mơ Trung Hoa với chính sách lớn Bốn hiện đại, hòng vươn lên làm chủ toàn thế giới.
Ông Giang là lãnh tụ quyền lực số 1 của Đảng CSTQ khi từ cuối thế kỷ 20 đến đầu 21. Ông là nhân vật kế thừa ông Đặng Tiểu Bình, thực hiện giấc mơ Trung Hoa với chính sách lớn Bốn hiện đại, hòng vươn lên làm chủ toàn thế giới.
Nhà nước cộng sản Việt nam bức tử gia đình tôi!
“…Vì sao tôi bị oan trái như vậy? Vì từ năm 1991 tới nay tôi viết báo phê phán QĐ116 bênh vực quyền lợi chính đáng cho 855 ngàn lao động có công nên bị công an quy tội đàn áp ngấm ngầm luôn luôn đe dọa cho tôi đi tù…”
Đời nhà Tân bên Trung Quốc tên bạo chúa Tần Thủy Hoàng tàn bạo đã hành động “đốt sách giết thầy giáo”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)