Mới đây, trong một bài tường thuật chi tiết của BBC về những diễn biến, ý kiến từ nhiều phía khác nhau quanh phiên Kiểm điểm Nhân quyền Định kỳ cho Việt Nam (UPR) diễn ra tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiêp Quốc, có một đoạn ngắn ghi lại lời của GS Tương Lai, trong đó có chi tiết rất đáng chú ý.
Đó là khi để lý giải quan điểm cho là ông Thủ tướng mặc dù có “tư tưởng khẳng định rằng muốn tạo một động lực cho sự phát triển bền vững thì phải cải cách thể chế và phát huy dân chủ”, song ông “chưa đủ điều kiện thực thi“, GS Tương Lai đã nói thẳng ra lý do là vì “có những lực lượng đối chọi với ông ấy. Nếu để ông ấy làm thì uy tín ông ấy lên cao quá, hạ thấp người khác, thì cũng rấtnguy hiểm”.
Có thể nói đây là lần đầu tiên một nhân vật ít nhiều tiếng tăm công khai khẳng định có “những lực lượng” cản trở một vị đứng đầu chính quyền, là ông Thủ tướng. Điều quan trọng nữa là nhân vật lên tiếng này lại là người có uy tín nhất định với những người dântranh đấu cho dân chủ, lại từng có cương vị trong chính quyền CSVN.
Sức thuyết phục cho nhận xét của GS Tương Lai càng cao khi trang nguyentandung.org đã lập tức đăng lại thành như một bài báo chỉngay sau khi BBC đưa lên khoảng vài giờ đồng hồ, lại còn giật tít trang trọng “Giáo sư Tương Lai: ‘Vẫn ủng hộ thông điệp của Thủ tướng‘“. Cho đến hôm nay, vẫn không có phản hồi phủ nhận thông tin trên.
Càng dễ tin vào những gì mà GS Tương Lai hé lộ trong phát biểu này khi đọc những bài viết, trả lời phỏng vấn của ông ngay trước đó về bức “Thông điệp đầu năm 2014″ của Thủ tướng. Thêm nữa, một số vị trí thức tiếng tăm trong đấu tranh cho dân chủ cũng đã cùng góp lời. Rồi mới hôm qua, trong một bài viết nhan đề “Thằng Bờm thời nay” của một nhân vật trong số trí thức đó, đã tỏ ra mỉa mai hai bài viết/nói của ông Tổng bí thư và ông Chủ tịch nước đầu năm, chứ không phải là bản “Thông điệp” của ông Thủ tướng, như vô tình làm tăng thêm độ khả tín trong lời phát biểu của GS Tương Lai.
Vậy “lực lượng đối chọi” đó là những ai, họ làm những gì để chống lại thứ mà theo GS Tương Lai là “những điều mà xã hội trông đợi” ở ông Thủ tướng? Họ chỉ “đối chọi” về “uy tín” không thôi sao, tức là không “đối chọi” về quan điểm chính trị? Với họ, để uy tín ông Thủ tướng “lên cao quá” thì “nguy hiểm” cho cái gì, có phải chỉ là cho sự cân bằng quyền lực cần có trong một hệ thống cầm quyền cộng sản thường lãnh đạo bằng quyết định tập thể, nên phải tránh quá đề cao vai trò một cá nhân hay sao? Không rõ!
Đó là khi để lý giải quan điểm cho là ông Thủ tướng mặc dù có “tư tưởng khẳng định rằng muốn tạo một động lực cho sự phát triển bền vững thì phải cải cách thể chế và phát huy dân chủ”, song ông “chưa đủ điều kiện thực thi“, GS Tương Lai đã nói thẳng ra lý do là vì “có những lực lượng đối chọi với ông ấy. Nếu để ông ấy làm thì uy tín ông ấy lên cao quá, hạ thấp người khác, thì cũng rất
Có thể nói đây là lần đầu tiên một nhân vật ít nhiều tiếng tăm công khai khẳng định có “những lực lượng” cản trở một vị đứng đầu chính quyền, là ông Thủ tướng. Điều quan trọng nữa là nhân vật lên tiếng này lại là người có uy tín nhất định với những người dân
Sức thuyết phục cho nhận xét của GS Tương Lai càng cao khi trang nguyentandung.org đã lập tức đăng lại thành như một bài báo chỉ
Càng dễ tin vào những gì mà GS Tương Lai hé lộ trong phát biểu này khi đọc những bài viết, trả lời phỏng vấn của ông ngay trước đó về bức “Thông điệp đầu năm 2014″ của Thủ tướng. Thêm nữa, một số vị trí thức tiếng tăm trong đấu tranh cho dân chủ cũng đã cùng góp lời. Rồi mới hôm qua, trong một bài viết nhan đề “Thằng Bờm thời nay” của một nhân vật trong số trí thức đó, đã tỏ ra mỉa mai hai bài viết/nói của ông Tổng bí thư và ông Chủ tịch nước đầu năm, chứ không phải là bản “Thông điệp” của ông Thủ tướng, như vô tình làm tăng thêm độ khả tín trong lời phát biểu của GS Tương Lai.
Vậy “lực lượng đối chọi” đó là những ai, họ làm những gì để chống lại thứ mà theo GS Tương Lai là “những điều mà xã hội trông đợi” ở ông Thủ tướng? Họ chỉ “đối chọi” về “uy tín” không thôi sao, tức là không “đối chọi” về quan điểm chính trị? Với họ, để uy tín ông Thủ tướng “lên cao quá” thì “nguy hiểm” cho cái gì, có phải chỉ là cho sự cân bằng quyền lực cần có trong một hệ thống cầm quyền cộng sản thường lãnh đạo bằng quyết định tập thể, nên phải tránh quá đề cao vai trò một cá nhân hay sao? Không rõ!
Đây là vấn đề vô cùng hệ trọng, nếu quả thật có lực lượng đó thì rất cần vạch mặt chỉ tên, để người dân đồng tâm nhất trí sát cánh ủng hộ tư tưởng đổi mới dân chủ của Thủ tướng; nó gắn liền với vận mệnh đất nước. Theo tinh thần quyết tâm mở rộng “dân chủ”, “minh bạch” trong bản Thông điệp của Thủ tướng, lại càng nên và rất thuận lợi để làm rõ vấn đề này.
Cũng xin lưu ý rằng, việc nhận xét có tính chất khẳng định như vậy về tình trạng của người đứng đầu chính quyền và những mối quan hệ mang tính quyết định đến sự ổn định của chế độ thì dễ hiểu là người đưa ra nhận xét đó phải biết rất rõ tình hình, có những bằng chứng xác đáng, chỉ có thể còn do chưa tiện nên chưa nói ra mà thôi.
Một yếu tố quan trọng nữa, là trong suốt hơn 1 năm qua, có những luồng dư luận rất bất lợi cho Thủ tướng, thậm chí gắn cho ông một biệt danh nguy hiểm; phải chăng một phần vì vậy mà những ý định tốt đẹp của ông đã bị giảm sức thuyết phục và hiệu lực thi hành? Thế nên cũng càng cần nhân dịp này giải tỏa bớt những thứ đó.
Nếu GS Tương Lai chưa tiện nêu tên, thì cũng nên dẫn chứng những hiện tượng nổi lên chứng tỏ có sự “thọc gậy bánh xe” phá hoại những ý tưởng, quyết định đúng đắn của Thủ tướng.
Quyền lực của Thủ tướng cũng vẫn rất lớn, tin rằng việc GS Tương Lai bạch hóa như đề nghị nói trên sẽ khó có thế lực nào gây sự được với GS. Còn nếu không làm rõ hơn, chỉ để lấp lửng như vậy, sẽ gây nhiều hệ lụy, vừa bán tín bán nghi mất đoàn kết trong đảng, vừa “phản tác dụng”, gây ngờ vực về độ tin cậy của nhận xét đó, gây hiểu lầm không đáng có cho lãnh đạo. Một logic đơn giản là nếu chỉ mặt vạch tên kẻ xấu ra, thì cái xấu chỉ rơi vào một, hai người, còn không thì nó sẽ bị gắn “chết” (đến hết đời) với cả chục người vì những mối nghi ngờ.
Người dân có rất ít thông tin chính trường, lại kém hiểu biết chính trị “cung đình”, nên càng dễ tin những vị trí thức, các bậc cao niên, vậy không nên để họ mang mối ngờ vực đó trong lòng mà không được giải tỏa ít nhiều.
–Cũng xin lưu ý rằng, việc nhận xét có tính chất khẳng định như vậy về tình trạng của người đứng đầu chính quyền và những mối quan hệ mang tính quyết định đến sự ổn định của chế độ thì dễ hiểu là người đưa ra nhận xét đó phải biết rất rõ tình hình, có những bằng chứng xác đáng, chỉ có thể còn do chưa tiện nên chưa nói ra mà thôi.
Một yếu tố quan trọng nữa, là trong suốt hơn 1 năm qua, có những luồng dư luận rất bất lợi cho Thủ tướng, thậm chí gắn cho ông một biệt danh nguy hiểm; phải chăng một phần vì vậy mà những ý định tốt đẹp của ông đã bị giảm sức thuyết phục và hiệu lực thi hành? Thế nên cũng càng cần nhân dịp này giải tỏa bớt những thứ đó.
Nếu GS Tương Lai chưa tiện nêu tên, thì cũng nên dẫn chứng những hiện tượng nổi lên chứng tỏ có sự “thọc gậy bánh xe” phá hoại những ý tưởng, quyết định đúng đắn của Thủ tướng.
Quyền lực của Thủ tướng cũng vẫn rất lớn, tin rằng việc GS Tương Lai bạch hóa như đề nghị nói trên sẽ khó có thế lực nào gây sự được với GS. Còn nếu không làm rõ hơn, chỉ để lấp lửng như vậy, sẽ gây nhiều hệ lụy, vừa bán tín bán nghi mất đoàn kết trong đảng, vừa “phản tác dụng”, gây ngờ vực về độ tin cậy của nhận xét đó, gây hiểu lầm không đáng có cho lãnh đạo. Một logic đơn giản là nếu chỉ mặt vạch tên kẻ xấu ra, thì cái xấu chỉ rơi vào một, hai người, còn không thì nó sẽ bị gắn “chết” (đến hết đời) với cả chục người vì những mối nghi ngờ.
Người dân có rất ít thông tin chính trường, lại kém hiểu biết chính trị “cung đình”, nên càng dễ tin những vị trí thức, các bậc cao niên, vậy không nên để họ mang mối ngờ vực đó trong lòng mà không được giải tỏa ít nhiều.
Giáo sư Tương Lai: ‘Vẫn ủng hộ thông điệp của Thủ tướng’
Thứ tư, 05/02/2014, 22:17 (GMT+7)
(Bạn đọc) – Nhân dịp phiên Kiểm điểm Nhân quyền Định kỳ diễn ra tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ở Geneva trong ngày 5/2. Giáo sư Tương Lai nói ông vẫn ủng hộ thông điệp đầu năm với nội dung cổ súy cho dân chủ của ông Nguyễn Tấn Dũng, dù “Thủ tướng chưa có đủ điều kiện” để thực hiện.
“Tôi không ngả về một ông A ông B nào hết. Khi tôi hoan nghênh thông điệp của Thủ tướng, chính là hoan nghênh tư tưởng khẳng định rằng muốn tạo một động lực cho sự phát triển bền vững thì phải cải cách thể chế và phát huy dân chủ.”
“Tôi tin rằng đó là một tuyên bố chắt lọc, còn làm được hay không, thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Không phải là ông Thủ tướng muốn làm là làm được ngay.”
“Có những lực lượng đối chọi với ông ấy. Nếu để ông ấy làm thì uy tín ông ấy lên cao quá, hạ thấp người khác, thì cũng rất nguy hiểm”.
“Tôi chỉ đáng buồn là ông Thủ tướng chưa đủ điều kiện thực thi những điều mà xã hội trông đợi”.
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ở Geneva
(BBC)(Diễn đàn XHDS)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét