Thứ Bảy, 2 tháng 4, 2011
Chân lý trong Điều Lệ ĐCSVN ?
Hoàng Diệu (danlamba0) – Có lẽ không ít người dân Việt Nam đã nhiều lần suy nghĩ để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi: Tại sao đa số đảng viên ĐCSVN (Đảng Cướp Sạch Việt Nam) đều giàu sụ trong khi hơn 85 triệu dân Việt Nam thì lại phải sống lay lất từng ngày?
Sau một thời gian suy nghĩ mong lung và mù tịt, chúng tôi nghĩ rằng đã tìm ra câu trã lời khi tìm hiểu và xem xét sâu sắc trong điều lệ của ĐCSVN vì trong điều lệ có các nguyên tắc, cách tổ chức, nhiệm vụ, hoạt động của nó.
Dưới đây là Điều lệ ĐCSVN, nó là chân lý cho câu hỏi mà rất nhiều người Việt Nam hỏi và tự hỏi mà không bao giờ được trã lời. Mời đọc giả Việt Nam cùng chia sẽ và bổ sung thêm cho phong phú, chính xác và hoàn chỉnh.
Hoàng Diệu
Điều Lệ ĐCSVN
(Đảng Cướp Sạch Việt Nam)
Chương I
Đảng viên
Điều 1. Những công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, am hiểu về bóc lột, trải qua rèn luyện trong tra tấn quần chúng, chỉ trung thành với Đảng, và thậm chí nếu được Đảng chỉ thị thì có thể bán cả Tổ quốc Việt Nam đều được kết nạp làm đảng viên ĐCSVN.
Điều 2. Đảng viên có các nhiệm vụ như sau:
1. Suốt đời phải học tập cách đàn áp dân lành, và biết phương pháp tham nhũng và bao che các đảng viên khác khi bị dân chúng phát hiện.
Phải tích cực đấu tranh để thực hiện nhiệm vụ làm cho xã hội và người dân Việt Nam ngày càng ngu muội và nghèo đói để Đảng dể sai bảo và cai trị. Ra sức góp phần xây dựng lực lượng công an để đàn áp dân lành, hầu giữ gìn an ninh chính trị và quyền lợi của Đảng.
Phải phấn đấu với nhiệt tình cách mạng và mù quán thực hiện đường lối, chính sách, các nghị quyết của Đảng và mọi nhiệm vụ Đảng giao cho, góp phần tích cực nhất vào sự nghiệp đàn áp những người Việt Nam bất đồng chính kiến.
Phải khát máu trong công tác và khi cần đàn áp dân lành nào dám khiếu kiện về nhà đất; phải có thái độ không khoan nhượng khi tham ô để nhanh chóng tích tụ và bảo vệ tài sản của các Đảng viên khác.
2. Không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ vu cáo và kết tội những người Việt Nam nào không cùng quan điểm và chính kiến với Đảng.
Mỗi đảng viên phải ra sức học tập đường lối, chính sách của Đảng; không ngừng nâng cao năng lực tổ chức tham ô tài công sản cướp bốc của quận chúng để biến thành tư sản của Đảng viên và cho gia đình thân thuộc của đảng viên.
3. Luôn luôn theo dõi quần chúng, phát huy quyền làm chủ đảng viên, hết lòng hà hiếp và hết sức bốc lột dân chúng, đặt lợi ích của Đảng, và đảng viên lên trên cả lợi ích của tổ quốc và nhân dân.
Đảng viên phải tôn trọng và phát huy quyền chủ của đảng viên, theo dõi sinh hoạt của quần chúng để phản ánh cho Đảng để kịp thời đàn áp một cách thích đáng.
4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; phục tùng nghiêm chỉnh kỷ luật của Đảng
Mọi đảng viên sau khi tham ô được, phải đều đặn tham gia đóng góp tiền bạc đã tham ô được cho Đảng. Tích cực góp phần xây dựng và phát triển chính sách, chủ trương dùng bạo lực của Đảng.
Phải chấp hành mù quán và không điều kiện các nghị quyết và sự phân công của Đảng.
Phải tìm những người thật giang ác để bồi dưỡng tư tưởng, và giới thiệu để chi bộ giúp đỡ và xét việc kết nạp vào Đảng.
Phải thường xuỵên bắt dân chúng tự phê bình và kiểm điểm, kiên quyết đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động có hại đến lợi ích của Đảng.
Phải tuyệt đối bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối, chính sách, và bí mật của Đảng và tìm đủ mọi cách để bắt giam ngay những người có chính kiến khác với Đảng.
Phải trung thực với Đảng, nhưng luôn phải giấu giếm, và báo cáo sai sự thật cho quần chúng hầu để dể điều hành và cai trị.
5. Thực hiện chính sách “quần chúng vô sản”, và tích cực góp phần chuyển tiền vào tài khoản quốc tế của đảng viên.
Đảng viên phải thường xuyên tham ô, phải thực hiện chính sách quần chúng vô sản, và thường xuyên chuyển các khoản tiền tham ô vào các tài khoản nước ngoài của mình hoặc gia đình thân thuộc của mình đứng tên.
Điều 3. Đảng viên chính thức có quyền:
1. Tham ô một cách công khai vì có Đảng đứng ra bảo vệ và giải quyết khi có khó khăn, hoặc khi bị dân chúng phát hiện.
2. Đề cử những người giang manh và ác ôn vào các cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng.
3. Bắt bất kỳ người dân nào góp ý, khiếu nại hoặc tố cáo để chất vấn, tra tấn và xét xữ bằng mọi cách nếu xét thấy cần.
4. Đối với các nghị quyết của Đảng, phải chấp hành mù quán và không điều kiện dù có hại cho dân tộc và tổ quốc.
5. Được đưa những người bất đồng quan điểm để Đảng quyết định xét xữ không cần qua ra tòa vì trên danh nghĩa Viêt Nam là một nước Pháp Trị, nhưng thực tế lại là Đảng Trị.
Điều 4. – Việc kết nạp người vào Đảng phải tiến hành từng người một theo đúng tiêu chuẩn sau sau đây: Người xin vào Đảng phải có tính giang xảo, ác ôn, tham lam, vô học vì tất cả mọi đảng viên đều có đặc tính cách tương tự như vậy.
Điều 5. – Về thời kỳ dự bị quy định như sau:
Thời gian: một năm đối với những người ác ôn, giang xải biết lòn cuối và lo lót. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ cần tiếp tục rèn luyện, thử thách nhân tính ác ôn và giang manh để đảng viên dự bị có đủ điều kiện được công nhận là đảng viên chính thức. Người đảng viên dự bị phải được bồi dưỡng thêm những phương pháp khống chế và hà hiếp dân lành và chiếm đoạt tài sản của quần chúng để thực hiện tốt các chủ trương đàn áp và cướp bốc của Đảng.
Điều 6. – Khi hết thời kỳ dự bị, người đảng viên dự bị phải chứng minh được mình là tay sai khát máu và đắc lực của chi bộ.
Điều 7. – Việc phát và thu hồi thẻ đảng, quản lý giấy tờ về Đảng của đảng viên do Ban Chấp hành Trung ương quy định. Đảng viên chuyển đi nơi khác phải đút lót và nộp tiền tham ô cho cấp uỷ đảng theo đúng thủ tục do Ban Chấp hành Trung ương quy định.
Điều 8. – Nếu đảng viên không tham nhũng và cướp đủ tiền của dân thì tổ chức Đảng cần kịp thời giáo dục, hoặc thi hành kỷ luật của Đảng. Đối với những người xét không đủ ác ôn và khả năng hà hiếp dân lành thì phải kịp thời đưa ra khỏi Đảng theo đúng các thủ tục của Đảng.
Điều 9. – Đảng viên nào bỏ sinh hoạt Đảng hoặc không đóng tiền tham ô được cho các đảng viên cấp trên trong ba tháng liền mà không có lý do chính đáng thì chi bộ quyết định xoá tên trong danh sách đảng viên và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến cấp chuẩn y kết nạp đảng viên để kiểm tra lại.
Chương II
Nguyên tắc tập trung dân chủ và hệ thống tổ chức của Đảng
Điều 10. – ĐCSVN tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, để không cần phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Việt Nam. Những điều căn bản của nguyên tắc ấy là:
1. Các cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng đều tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, để không cần phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Việt Nam.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là do 14 uỷ viên của Ban Chấp hành Trung ương có thành tích bất lương và ác ôn nhất điều hành.
3. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng phải thực hiện đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể để tránh trách nhiệm các nhân và qui trách nhiệm cho hệ thống tập thể khi có khó khăn.
4. Tùy theo qui mô và tính chất quan trọng của từng phi vụ, tham nhũng lớn thì do những cơ quan có đủ thẩm quyền của Đảng tại trung ương giải quyết. Phi vụ nhõ hơn thì nhường lại cho địa phương và thuộc trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Đảng ở địa phương chủ động tranh thủ không xung đột với quyền lợi của Đảng và các quyết định của cấp trên.
5. Nghị quyết của các hội nghị của Đảng đều phải được biểu quyết theo qui mô số tiền tham ô được, từ tham vặt nhỏ đến tham nhũng qui mô thông qua các tập đoàn kinh tế do Đảng thành lập để họp thức hóa và che mắt quần chúng.
6. Các nghị quyết của Đảng phải được chấp hành không điều kiện dù phải bán nước hại dân cũng phải phục tùng.
Điều 11. – Tổ chức của Đảng được lập ra theo Tập Đoàn kinh tế, đơn vị hành chính, đơn vị sản xuất hoặc công tác để tiện việc tham ô và tẩu tán tài sản tham ô được.
Điều 12. – Công An nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng. Tổng cục Chính trị đảm nhiệm công tác tay sai có tay cầm súng của Đảng, tuyệt đối trung thành một cách mù quán đối với Đảng.
Điều 13. – Việc bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Đảng phải bảo đảm đầy đủ tính chất dân ngủ và không cần chu đáo vì hơn 80 triệu dân đã bị ngu, nghèo hóa sau ngày đất nước thống nhất.
Điều 14. – Các đại biểu đi dự Đại hội đại biểu các cấp đều là thành phần bất hảo, có thành tích ác ôn và phải do Đảng chỉ định từ dưới lên.
Điều 15. – Đại hội toàn quốc và Đại hội các cấp phải được triệu tập đúng kỳ hạn để giử ổn định cho chế độ Độc Đảng.
Điều 16. – Các uỷ viên dự khuyết của các Ban Chấp hành các cấp để nhầm duy trì phương thức cha truyền-con nối cho các chức vụ quang trọng trong Đảng.
Điều 17. – Các cơ quan lãnh đạo của Đảng và cán bộ lãnh đạo cấp trên phải thường xuyên đốc thúc tổ chức cấp dưới và đảng viên, theo dỏi và hù dọa, hà hiếp, cướp bốc dân lành để lập công với Đảng.
Cơ quan lãnh đạo cấp dưới và cán bộ, đảng viên phải tôn trọng sự lãnh đạo tập trung thống nhất của cấp trên; phải chấp hành nghiêm chỉnh, không điều kiện và triệt để các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, của tập thể; nếu có ý kiến khác thì sẽ bị xét xữ như những tội phạm khác.
Điều 18. - Các tổ chức của Đảng và đảng viên, phải nói và làm theo nghị quyết của Đảng, không suy nghĩ, chỉ cấn “có đầu không óc” thực hiện các đường lối, chính sách, chủ trương của cơ quan lãnh đạo cấp trên và cấp mình.
Báo chí của Đảng chỉ nói những gì Đảng cho phép nói, phải được đào tạo đầy đủ nghiệp vụ dối trá, xão quyệt để lừa dân hại nước.
Điều 19. – Ban Chấp hành các cấp của Đảng, có thể lập ra những ban đặc biệt làm cơ quan tham mưu đắc lực của mình cho các phi vụ tham ô xong việc rồi thì giải tán không để lại dấu vết.
Chương III
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng
Điều 20. – Đại hội đại biểu toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, đưa ra chính sách để duy trì quyến lợi của các đảng viên cao cấp.
Điều 21. – Nhiệm vụ của Đại hội đại biểu toàn quốc là: xét và chuẩn y cách thức phân chia quyền lợi và chứvc vụ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Điều 22. – Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng. Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng là 5 năm.
Điều 23. – Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Trung ương là: tính toán những phi vụ tham nhũng và quản lý và phân phối đất chiếm đoạt và tiền tham ô được của dân lành cho các đảng viên các cấp.
Điều 24. - Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị toàn thể cử ra Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cử Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương.
Chương IV
Tổ chức Đảng ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố, thị xã, huyện, quận hoặc khu phố
Điều 25. - Đại hội đại biểu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không được vì những khó khăn thông thường mà trì hoãn việc qui họach giã để chiếm đoạt đất của dân chúng và tham ô vơ vét và hà hiếp dân lành.
Điều 26. – Nhiệm vụ của Đại hội đại biểu các cấp nói trên là: phải tuyệt đối thực hiện chính sách cướp đất của dân theo chủ trương công tác quan trọng thuộc phạm vi địa phương của mình.
Điều 27. – Nhiệm kỳ của tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc, thành uỷ, thị uỷ, huyện uỷ, quận uỷ hoặc đảng uỷ khu phố thuộc thành phố trực thuộc là hai năm.
Điều 28. – Nhiệm vụ của Ban Chấp hành chuẩn bị và chấp hành nghiêm chỉnh hoàn thành vượt mức kế hoạch cướp của và chiếm đoạt đất đai của dân cũng như tham nhũng của công được giao phó.
Điều 29. – Các Ban Chấp hành phải báo cáo tình hình hoạt động và nộp tiền tham ô và cướp bóc được của mình lên Ban Chấp hành trung ương hoặc cấp uỷ cấp trên theo đúng kỳ hạn.
Chương V
Tổ chức cơ sở của đảng
Điều 30. – Các tổ chức cơ sở Đảng lập thành nền tảng của Đảng, theo dõi quần chúng công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động.
Điều 31. – Hình thức tổ chức của tổ chức cơ sở Đảng, được quy định như sau:
Tổ chức cơ sở Đảng có thể gồm một hoặc nhiều chi bộ. Chi bộ là tổ chức tế bào cơ bản của Đảng, làm mật vụ để theo dõi và bám sát quần chúng.
Điều 32. – Đại hội đại biểu hay là Đại hội đảng viên của chi bộ thường lệ mỗi năm họp một lần để quyết định số tiền tham ô được để nộp lên cấp trên.
Điều 33. - Đại hội đại biểu hay là Đại hội đảng viên của chi bộ, xét và chuẩn y phượng pháp tham ô của dân và của công để đạt kế hoạch và chỉ tiêu được cấp trên giao phó.
Điều 34. – Bí thư đảng uỷ cơ sở, bí thư đảng uỷ bộ phận phải có là thành phần bất hảo lưu manh có ít nhất 3 năm tuổi đảng và phải được cấp uỷ cấp trên trực tiếp chuẩn y.
Điều 35. – Những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức cơ sở Đảng là:
1. Các tổ chức cơ sở Đảng nói chung phải đặt trọng tâm sự lãnh đạo của mình vào việc làm cho người dân Việt phải Chết Nhát, Chết Nghèo, Chết Ngu, Chết Nhục theo cái định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng chỉ định.
2. Xây dựng và nắm vững lực lượng công an của địa phương, đơn vị; để khủng bố và đàn áp quần chúng theo sự chỉ đạo và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
3. Thường xuyên theo dỏi hăm dọa, khủng bố và đàn áp dân lành. Bắt và bỏ tù những người không đồng chính kiến và để thi hành các hình phạt tàn ác do Đảng đưa ra.
4. Ra sức xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có thủ đoạn bỉ ổi, có nghiệp vụ gian trá để tham ô của công và chiếm đoạt tài sản như đất và vàng bạc của quần chúng.
5. Các tổ chức cơ sở Đảng phải theo đúng chế độ, báo cáo kế hoạch và nộp tiền tham lên cấp trên, thu đảng phí và nộp tài chính lên trên theo quy định
Điều 36. - Các tổ chức cơ sở Đảng ở các đơn vị cơ sở sản xuất, kinh doanh, bệnh viện, trường học, xã, phường, đơn vị cơ sở trong quân đội, v.v. phải giám sát tình hình quần chúng trong cơ quan, kể cả người phụ trách để kịp thời phát hiện những ai có chính kiền khác với chủ trương Đảng.
Điều 37. – Các đảng uỷ cơ sở, đảng ủy bộ phận, chi ủy có nhiệm vụ thay mặt tổ chức đàn áp và chỉ đạo bỏ tù những ai làm trái với chủ trương, chính sách của Đảng.
Chương VI
Uỷ ban kiểm tra các cấp
Điều 38. – Uỷ ban Kiểm tra cấp dưới phải được cấp uỷ cấp trên chuẩn y. Uỷ ban Kiểm tra các cấp có nhiệm vụ thu tiền tham ô ở mổi cấp để nộp lên cấp trên.
Điều 39. – Uỷ ban Kiểm tra các cấp có nhiệm vụ thu tiền tham ô ở mổi cấp để nộp lên cấp trên.
Điều 40. – Uỷ ban Kiểm tra các cấp làm việc dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng. Uỷ ban Kiểm tra cấp trên có quyền kiểm tra tài chính và tiền tham ô được của Uỷ ban Kiểm tra cấp dưới.
Chương VII
Sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức nhà nước và tổ chức quần chúng
Điều 41. – Đảng lãnh đạo, Nhà nước chỉ là bù nhìn và dân chỉ là nô lệ trong cái thể chế Xã Hội Chủ Nghĩa. Đảng kiểm tra sự hoạt động của bộ máy nhà nước, bần cùng và u mê hoá và đàn áp quần chúng khi cần thiết để dể cai trị.
Điều 42. – Đảng không ngừng củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của mình bằng vủ lực và bỏ tù nếu cần đối với các đoàn thể và tổ chức, quần chúng nào thể hiện sự không thuần phục.
Điều 43. – Trong các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước, của các tổ chức quần chúng, Đảng chỉ định đảng viên hoặc một số đảng viên, dân phải bầu những người được cử theo quy định của Trung ương.
Chương VIII
Đảng đối với đoàn thanh niên Cốc Sợ Hồ Chí Minh
Điều 44. - Đoàn Thanh niên Cốc Sợ Hồ Chí Minh là tay sai tin cậy của Đảng. Đoàn có nhiệm vụ tuyển mộ tất cả các thành phần du côn
danlamba0
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét