Kể từ khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 tiến hành thăm dò tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, với máy bay và tàu chiến hộ tống, Việt Nam đã có nhiều phản ứng thể hiện sự phản đối, trên thực địa, cũng như về mặt ngoại giao, nhưng cho đến nay tất cả những nỗ lực này không làm Bắc Kinh thay đổi ý định.
Để chuyển thông tin đến quý thính giả về vấn đề này, RFI phỏng vấn Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh (Paris), người đồng soạn thảo lá thư yêu cầu nói trên.
«… Thư yêu cầu lãnh đạo Việt Nam đưa Trung Quốc ra tòa trước hết là một kiến nghị, thể hiện lòng yêu nước, hiến kế chống giặc giữ nước, thứ hai là tinh thần trách nhiệm công dân, yêu cầu, đòi hỏi lãnh đạo mình phải thực hiện trách nhiệm trước các công dân… Trước đây, khi nghĩ về mối quan hệ với Trung Quốc, thì (chính quyền Việt Nam) hoặc là phải nhún nhường, hoặc là phải đi đến chiến tranh đổ vỡ… Kiện là một cách đặt người Việt Nam trước một ứng xử mới với Trung Quốc … ».
Để chuyển thông tin đến quý thính giả về vấn đề này, RFI phỏng vấn Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh (Paris), người đồng soạn thảo lá thư yêu cầu nói trên.
«… Thư yêu cầu lãnh đạo Việt Nam đưa Trung Quốc ra tòa trước hết là một kiến nghị, thể hiện lòng yêu nước, hiến kế chống giặc giữ nước, thứ hai là tinh thần trách nhiệm công dân, yêu cầu, đòi hỏi lãnh đạo mình phải thực hiện trách nhiệm trước các công dân… Trước đây, khi nghĩ về mối quan hệ với Trung Quốc, thì (chính quyền Việt Nam) hoặc là phải nhún nhường, hoặc là phải đi đến chiến tranh đổ vỡ… Kiện là một cách đặt người Việt Nam trước một ứng xử mới với Trung Quốc … ».
∇ Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh tại Paris
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét