Pages

Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2011

Con đường nào để giải cứu dân tộc

Image
Thiết nghĩ, trên là một câu hỏi đã được tồn đọng của rất nhiều người theo dòng trôi thời gian. Niềm bâng khuâng khắc khoải, nỗi ưu tư lo lắng như mức triều cường, khi dâng cao chất ngất, khi lắng đọng theo dòng đời với những sự cố xung quanh của cuộc sống.
Là một con dân nước Việt, luôn mang nặng nỗi suy tư về Quê Hương và Tổ Quốc thân yêu, tôi nhận thấy bản thân lúc nào cũng bị đè nặng bởi những ý thức và trách nhiệm, mặc dầu đất nước là chẳng của riêng ai.
Từ nỗi ưu tư đó, nó được nung nấu và thúc đẩy, cho nên tôi chẳng ngại ngần nói lên nếp suy nghĩ hoặc hoạch định một phương trình hầu góp phần tìm giải pháp cứu nguy trên con đường đấu tranh cho tương lai của dân tộc. Tôi biết chắc chắn rằng, khi tôi nêu lên những phương cách mà tôi suy nghĩ, bản thân sẽ gặp phải nhiều phản ứng rất dữ dội từ hai chiều, thuận cũng như nghịch của người đọc. Điều đó, với tôi không quan trọng mà sự giải cứu Quê Hương mới là điều mà tôi đặt nó lên hàng đầu.


Hãy tạm gác qua thời gian trước 1975 của miền Bắc. Từ ngày của cái gọi là “Giải phóng đất nước, thống nhất dân tộc”. Từ đó, cả nước biết bao hệ lụy của sự sai lầm đã là một dấu ấn khắc sâu vào tâm khảm trong trí nhớ của từng người dân Việt, kể cả không ngoại trừ nhà cầm quyền, những người mà chính họ cũng phải e thẹn xấu hổ khi nhắc đến giai đoạn cực kỳ hắc ám đó. Bởi thế, trong cái gọi là “Đổi mới”,họ đã cố tình lấp liếm che dấu những sự tệ hại đốn đần… của thập kỷ đầu, thập kỷ của sự tàn phá hủy hoại đất nước một cách khủng khiếp.
Image
Cựu Tổng Bí thư Mikhail Gorbachev nói: Chủ nghĩa Cộng sản sai lầm ngay khi nó “còn trên giấy”. Nó như con quái vật càng ngày càng phình to, không còn cách gì khác là sớm vứt nó đi”. Tôi đã bỏ hơn nửa cuộc đời đấu tranh cho lý tưởng cộng sản; nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng “cộng sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo” hoặc ai đó đã phát biểu rằng : “Muốn thắng cộng sản, phải để cộng sản thắng trước”
Từ 1975 cho đến ngày hôm nay 11-11-11, đã hơn 36 năm,đất nước chìm sâu trong quằn quại đau thương như mọi người đã biết.
- Quan liêu, cửa quyền, tham nhũng hết thuốc chữa.
- Xã hội thờ ơ gian dối…
- Đạo lý suy đồi và vỡ tan toàn diện.
- Cướp của, đàn áp trí thức, giáo dân và tài sản các tôn giáo…
- Đất biển teo dần, Hoàng Trường Sa, vịnh Bắc bộ, Ải Nam Quan, thác Bản Giốc, rừng dọc biên giới và nội địa, Bô-Xít Tây nguyên, Thòng lọng lưỡi bò.
- Nguy cơ Bắc thuộc, toàn dân Việt sẽ là những nô lệ trên chính quê hương mình.
- Tương lai sẽ còn đầy nước mắt và máu rơi…
Như mọi người đều hiểu, cộng sản là một thể chế độc tài toàn trị, dưới tổ chức của cơ chế ấy, mọi thành viên trong xã hội phải tự buột trói lấy chình mình, kể cả cán bộ đảng viên ngay trong hệ cầm quyền cao cấp nhất cũng đều không thể tránh khỏi cái còng kim cô ấy, ý định ly khai hoặc đảo chánh, sẽ bị tiêu diệt không nhân nhượng và như thế, toàn bộ xã hội sẽ triền miên nối tiếp trong sự lừa mị bịp bợm gian trá…
Hơn 36 năm rồi, còn chờ đợi đến bao giờ? 36 năm của sự chịu đựng, lòng kiên nhẫn, 36 năm chiều dài của thời gian theo tỉ lệ thuận với bao kiến nghị, yêu cầu, đề bạc thư gởi… Bao oán hận lầm than theo chuỗi dài oan khiên vô tận… Tất cả đều gói gém trong chủ trương: Đấu tranh bất bạo động mà kết quả của sự đấu tranh ấy, trải suốt thời gian qua, chưa có được những thành quả mang tính chiến lược đáng kể.
Sau bao đắn đo, gạn lọc suy nghĩ… Ngày hôm nay 11-11-11, tôi không ngần ngại nói rằng: Đã đến lúc công cuộc đấu tranh phải cần cả hai phương sách, bạo động và bất bạo động.
Image
Cựu tổng thống Nga Boris Nikolayevich Yeltsin :
“Cộng sản chỉ có thể thay thế chứ không bao giờ thay đổi”.
Thế thì nó phải được thay thế bằng cách nào?.
* Đấu tranh bất bạo động
Là một chủ trương gồm những ý tưởng cao đẹp, mang sắc nét cùng phong thái của giới trượng phu, của hàng quân tử. Sự tốt đẹp đó, tôi không hề từ khước hoặc chối bỏ nhưng chả lẽ ta cứ tiếp tục đem nghĩa cử cao đẹp đó để ứng xử với một bọn côn đồ hạ cấp như đảng cộng sản VN mãi sao?.
Trên thực tế, điều này hình như đã minh chứng cho những giọng điệu mà tận thâm sâu có ẩn chứa những sự hèn nhát qua vỏ bọc quân tử hầu tránh đi những sự hy sinh về thể xác, mất mát về tài sản, sự nghiệp cơ ngơi…
Đấu tranh bất bạo động không phải lúc nào cũng đúng và đúng trong mọi hoàn cảnh. Đấu tranh bất bạo lực là mục đích cao thượng nhưng phải biết kết hợp hài hòa giữa bạo động và bất bạo động, thậm chí đôi khi phải biết xử dụng bạo động , bởi nó là một trong những phương tiện cần thiết để biện minh cho cứu cánh.
* Đấu tranh bạo động
Trong cục diện hiện nay trên toàn thế giới mà Trung Đông Bắc Phi là những tấm gương soi. Ben Ali sẽ không rời khỏi quyền lực nếu không có cuộc nổi dậy của toàn dân Tunisia qua cái tên: Cuộc cách mạng Hoa Lài.
Gadhafi sẽ không bao giờ từ bỏ quyền cao nhung lụa để trở thành một con chuột cống nếu không có sự vùng dậy bằng võ lực tự phát của người dân Libya, và sẽ không bao giờ có hình ảnh người dân tự nguyện xếp hàng dài hằng hà cây số để biểu hiện tấm lòng phơi phới khi đi bầu bằng chính lá phiếu tâm hồn của mình. Bao giờ dân Việt cũng hành động giống như dân Libya thì những tên độc tài toàn trị của csVN sẽ là những Gadhafi chui cống. Đó là những kết quả hiển nhiên,tuy thấy nhưng ta chưa dám làm!.
Trở lại hiện tình đất nước, trong giai đoạn này và về sau, con đường tiến đến Tự Do Dân Chủ Nhân Quyền và Cường Thịnh, dĩ nhiên không bao giờ là một con đường bằng phẳng mà là một con đường đầy gian khó, có cả máu lẫn nước mắt. Nhưng đường đi khó,không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại múi e sông (Nguyễn Thái Học), tiếc thay.
* Tính đấu tranh bạo động là gì?.
Đã là con người thì ai cũng phải một lần chết. Chết bởi nghèo đói bệnh tật trong âm thầm lặng lẻ, cũng là chết. Chết trong vinh quang, góp thân mình cho sông núi ngàn xanh, cho Quê Hương ngời rạng, cho thế hệ cháu con được an lành hạnh phúc vươn lên ngẩn đầu với nhân loại thì cũng là một cái chết nhưng những cái chết ấy hàm chứa vô vàn ý nghĩa.
Cuộc đời, không gì quí hơn sự sống. Nhưng sống trong tủi nhục cúi đầu để nhận lấy chữ “xin cho”, sống trong nỗi hận căm áp bức,sống và mục kích bao cảnh nhũng nhiễu oan trái mà phải cúi mặt quay lưng trong dằn vặt bởi tự thấy rằng mình là một kẻ hèn đuối ích kỷ thì tuy có sống nhưng một cuộc sống hoàn toàn vô vị.
Giá trị của cái chết và sự sống là ở chỗ đó, từ nhận thức cái giá trị ấy,chúng ta hãy đơn cử một vài ví dụ điển hình:
- Mỗi ngày, chỉ một tỉnh trong 64 tỉnh thành có một chiến sĩ dân chủ hy sinh bằng cách ôm bom ôm mìn chất nổ ập vào cơ quan công quyền như công an chẳng hạn, cho nổ tung và nếu tình hình ấy cứ tiếp tục lan tràn thì thử hỏi nhà cầm quyền sẽ chịu đựng được bao lâu đồng thời tiếng vang vùng dậy tràn đến lòng dân kêu gọi sự thức tỉnh đồng lòng đứng dậy tiếp tay cho những đứa con hy sinh vì Tổ Quốc sẽ mạnh bạo đến dường nào.
Image
Một ví dụ khác, gài hoặc quăng lựu đạn vào nhà các hung thần công an hoặc tham quan hống hách, bắn những mủi tên tự chế có tẩm độc vào đầu những tên ác ôn… tạo nên phong trào cùng nhau diệt giặc bằng mọi cách, mọi nơi và cuối cùng là toàn dân, tất cả cương quyết một lòng xuống đường giành lấy chính quyền.
Qua điều nghiên và ứng dụng thực tiễn, bản thân người viết đã thu nhặt được một số kết quả khiêm nhường. Công an hay cán bộ, chúng cũng là con người, cũng có vợ có con, có gia đình, cũng biết lo sợ cho sự an nguy của chính họ. Hơn nữa, khi không còn niềm tin và lý tưởng thì họ không dại gì mà phải liều thân với những hận thù ân oán… Nói một cách bình dân là ở Việt Nam, cán bộ, công an chỉ sợ giới giang hồ liều mạng, có những hành động liều lĩnh chứ không hề ngán trí thức kỹ sư tiến sĩ có lời ngay lý phải.
Image
Dưới thể chế được cầm nắm bởi một băng đảng cực đoan hung tàn bạo ngược với dã tâm vì những mối lợi riêng mà quên đi cội nguồn và tương lai của dân tộc, đưa đất nước vào vòng nô lệ tăm tối… Bắt buộc chúng ta, những con người nặng lòng ái quốc trong thế chẳng đặn phải hành động. Sự tham gia thể hiện ý chí càng đông càng rộng thì càng rút ngắn con đường tiến đến Tự Do Dân Chủ Nhân Bản và Hưng Thịnh cho Việt Nam. Tất cả chỉ có vậy.
Thiết nghĩ, trên con đường đấu tranh, chiến thuật nào không mang lại kết quả nhiều và nhanh thì tưởng cũng nên thay đổi. Tại sao không?.
Chúng ta không thể ngồi chờ đợi phép lạ mà hãy chủ động tạo ra phép lạ. Bùi Vũ Châu (danlambao) -
Tôi thừa biết, bài viết này sẽ gây nhiều phản ứng từ nhiều phía nhưng hy vọng rằng, tuy không đồng quan điểm, cầu mong quí vị hãy cho tôi được quyền nói lên cái tư duy đã từng ấp ủ của riêng mình một cách chân thành bởi “Nói gần nói xa, không qua nói thật”. Ngược lại nếu nhận thức rằng ý niệm và phương cách trên là khả thi thì nào, những trái tim, những anh hùng ái quốc bất luận sang hèn, hãy bắt tay đi vào hành động. Từ đó, cục diện Việt Nam sẽ thay đổi, tôi tin là như vậy.
Nguyên Thạch, 11-11-11

Không có nhận xét nào: