-Nợ Công VN Đã Tới 100% GDP, Cán Bộ Giấu Tiền Ra Hải Ngoại; Nợ Xấu Tăng Đều Mỗi Năm: 10 ngân hàng có nợ xấu 720 triệu đôla (08/26/2013)
HANOI (VB) — Nợ xấu tại Việt Nam lên tơi mức nào? Có thể đẩy VN vào chỗ khủng hoảng kinh tế hay không? Và có thể cứu cách nào ít đâu đớn nhất?
Đặc biệt, các cán bộ đaị gia vay tiền ngân hàng để kinh doanh nhưng nhiều người lấy cớ đầu tư ra hải ngoại và hô biến thành nợ xấu khó đòi.
Điều quan ngại là, hiện nay “Nợ có khả năng mất vốn của 10 ngân hàng tăng mạnh,” theo một bản tin trên tờ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn.
Bản tin ghi rằng theo báo cáo tài chính bán niên năm 2013 của 10 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất, nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) của các ngân hàng này đã tăng đến 33% trong sáu tháng đầu năm.
Tổng nợ có khả năng mất vốn của 10 ngân hàng này tính đến cuối tháng 6-2013 là 15.315 tỉ đồng (tương đương 720 triệu đôla Mỹ), tăng 33% so với mức 11.525 tỉ đồng (tương đương 542 triệu đôla Mỹ) cuối năm 2012.
Bản tin TBKTSG cho biết, nhóm mười ngân hàng này là Á Châu (ACB), Nam Việt (NVB), Phương Nam (PNB), BIDV, Eximbank (EIB), Sacombank (STB), Vietcombank (VCB), Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Quân đội (MBB), Techcombank (TCB).
Trong khi đó, bài viết tựa đề “Quyền lực và chuyển đổi kinh tế” của Linda Yueh trên BBC ghi nhận rằng nợ công của chính phủ VN đang tăng tốc, thực tế tới 100% GDP:
“…Với Việt Nam thì việc cải tổ có vẻ như sa lầy do sự bất tài của những người điều hành các công ty nhà nước trong việc tư hữu hóa công ty ít nhất là từng phần, nếu không phải là toàn phần.
Nói cách khác, những người vốn được hưởng lợi từ việc thị trường hóa nền kinh tế nay đang kẹt trong các công ty làm ăn kém hiệu quả của mình, tạo gánh nặng cho hệ thống ngân hàng.
Nợ chính phủ của Việt Nam hiện chiếm khoảng 50% GDP, và đáng nói là có khoảng 37% là nợ nước ngoài.
Rồi khi các khoản nợ của các công ty nhà nước được cộng vào thì tổng nợ tăng gấp đôi, lên mức 100%. Đó là những con số thống kê làm gióng lên những hồi chuông báo động về nguy cơ khủng hoảng.
Để tránh khủng hoảng, Việt Nam cần phải cắt bỏ gánh nặng từ các công ty nhà nước, đồng thời cần đẩy nhanh việc tư hữu hóa.
Mà để làm được những điều đó, người ta cần đối phó với những nhóm lợi ích thủ cựu…”
Tuy nhiên, cắt bỏ khối u nợ xấu có dễ không?
Bài viết tựa đề “Những kẻ Xây Tổ Xứ Người” của tác giả Bùi Văn Bồng trên blog riêng của tác giả này cho biết chính các đại gia VN vay tiền ngân hàng từ VN và tẩu tán ra nước ngoài.
Bài viết trích như sau:
“…Với động cơ, chủ đích làm giàu, họ phải chạy cho ra tiền để mua chức trọng quyền cao, có vậy mới đủ điều kiện tham nhũng. Vì bài toán “thời đại và cơ chế”cho phép, có chức có quyền mới vơ tiền nhanh và dễ dàng. Khi họ đã mua được chức, quyền thì phải khôn ngoan và khéo léo hành động ngay khi mới yên vị, tức là tìm mọi cách mua lòng cấp trên, xây dựng niềm tin của lãnh đạo, từng bước thò bàn tay tham nhũng, ăn hối lộ, làm cò mồi cho những vụ việc/dự án của cơ quan để vừa bù cho khoản đã bỏ ra mua chức quyền, vừa thực hiện giấc mơ giàu sang phú quý…
…Vì thế, cái mưu kế phải nảy sinh. Họ vơ vét tiền trong nước, đổi ra ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý, đưa ra nước ngoài (phải là nước tư bản giàu có) để đầu tư, mở công ty, mua biệt thự, lâu dài, xe hơi “xây tổ” lâu dài. Những tài sản đó nằm lù lù như thế thì che giấu vào đâu…
…Chiêu thức hiện đại của những đại gia, đại quan có quyền chức trong tay không từ bất cứ thủ đoạn nào moi tiền nhà nước, làm rồng ngân khổ quốc gia để tuồn ra nước ngoài “xây tổ” lâu dài đã không còn tính con số chục được nữa. Có những “siêu doanh nghiệp” đã mở những công ty ở nước ngoài dưới nhiều hình thức. Theo Vinacorp: Một Công ty loại vừa, kém bề thế như Diệu Hiền (Thủy sản Bình An – Bianfishco) mà có tới 8 dự án đầu tư xây dựng tại San Francisco, New Jersey, Los Angeles (LA), Honolulu (Hawai), New Orian, New York (Boston), Miami và Chicago (Xem thêm ở đây), trong khi doanh nghiệp lại nợ tiền mua cá của nông dân và ‘nợ xấu’ các ngân hàng trên 2.000 tỉ đồng (!?).
Nhưng điều dáng nói là vốn, tài sản không phải của họ mà lại rút ruột từ các ngân hàng nhà nước. Không ít những khoản đắp vào việc “lót ổ, xây tổ” này đã dính đến nợ xấu khó đòi. Cái chiêu “Cướp tiền ngân hàng/ Nhanh tẩu ngoại bang” đã quá rõ như: Dương Chí Dũng, Giang Kim Đạt, Hồ Ngọc Tùng, Diệu Hiền… vẫn còn sờ sờ ra đấy! Những “phi vụ” hoành tráng và béo ngậy này, đảng cầm quyền đang phải đau đầu, và bó tay!”
- Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn: tiền chảy ra nước ngoài (SGTT).
Đặc biệt, các cán bộ đaị gia vay tiền ngân hàng để kinh doanh nhưng nhiều người lấy cớ đầu tư ra hải ngoại và hô biến thành nợ xấu khó đòi.
Điều quan ngại là, hiện nay “Nợ có khả năng mất vốn của 10 ngân hàng tăng mạnh,” theo một bản tin trên tờ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn.
Bản tin ghi rằng theo báo cáo tài chính bán niên năm 2013 của 10 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất, nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) của các ngân hàng này đã tăng đến 33% trong sáu tháng đầu năm.
Tổng nợ có khả năng mất vốn của 10 ngân hàng này tính đến cuối tháng 6-2013 là 15.315 tỉ đồng (tương đương 720 triệu đôla Mỹ), tăng 33% so với mức 11.525 tỉ đồng (tương đương 542 triệu đôla Mỹ) cuối năm 2012.
Bản tin TBKTSG cho biết, nhóm mười ngân hàng này là Á Châu (ACB), Nam Việt (NVB), Phương Nam (PNB), BIDV, Eximbank (EIB), Sacombank (STB), Vietcombank (VCB), Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Quân đội (MBB), Techcombank (TCB).
Trong khi đó, bài viết tựa đề “Quyền lực và chuyển đổi kinh tế” của Linda Yueh trên BBC ghi nhận rằng nợ công của chính phủ VN đang tăng tốc, thực tế tới 100% GDP:
“…Với Việt Nam thì việc cải tổ có vẻ như sa lầy do sự bất tài của những người điều hành các công ty nhà nước trong việc tư hữu hóa công ty ít nhất là từng phần, nếu không phải là toàn phần.
Nói cách khác, những người vốn được hưởng lợi từ việc thị trường hóa nền kinh tế nay đang kẹt trong các công ty làm ăn kém hiệu quả của mình, tạo gánh nặng cho hệ thống ngân hàng.
Nợ chính phủ của Việt Nam hiện chiếm khoảng 50% GDP, và đáng nói là có khoảng 37% là nợ nước ngoài.
Rồi khi các khoản nợ của các công ty nhà nước được cộng vào thì tổng nợ tăng gấp đôi, lên mức 100%. Đó là những con số thống kê làm gióng lên những hồi chuông báo động về nguy cơ khủng hoảng.
Để tránh khủng hoảng, Việt Nam cần phải cắt bỏ gánh nặng từ các công ty nhà nước, đồng thời cần đẩy nhanh việc tư hữu hóa.
Mà để làm được những điều đó, người ta cần đối phó với những nhóm lợi ích thủ cựu…”
Tuy nhiên, cắt bỏ khối u nợ xấu có dễ không?
Bài viết tựa đề “Những kẻ Xây Tổ Xứ Người” của tác giả Bùi Văn Bồng trên blog riêng của tác giả này cho biết chính các đại gia VN vay tiền ngân hàng từ VN và tẩu tán ra nước ngoài.
Bài viết trích như sau:
“…Với động cơ, chủ đích làm giàu, họ phải chạy cho ra tiền để mua chức trọng quyền cao, có vậy mới đủ điều kiện tham nhũng. Vì bài toán “thời đại và cơ chế”cho phép, có chức có quyền mới vơ tiền nhanh và dễ dàng. Khi họ đã mua được chức, quyền thì phải khôn ngoan và khéo léo hành động ngay khi mới yên vị, tức là tìm mọi cách mua lòng cấp trên, xây dựng niềm tin của lãnh đạo, từng bước thò bàn tay tham nhũng, ăn hối lộ, làm cò mồi cho những vụ việc/dự án của cơ quan để vừa bù cho khoản đã bỏ ra mua chức quyền, vừa thực hiện giấc mơ giàu sang phú quý…
…Vì thế, cái mưu kế phải nảy sinh. Họ vơ vét tiền trong nước, đổi ra ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý, đưa ra nước ngoài (phải là nước tư bản giàu có) để đầu tư, mở công ty, mua biệt thự, lâu dài, xe hơi “xây tổ” lâu dài. Những tài sản đó nằm lù lù như thế thì che giấu vào đâu…
…Chiêu thức hiện đại của những đại gia, đại quan có quyền chức trong tay không từ bất cứ thủ đoạn nào moi tiền nhà nước, làm rồng ngân khổ quốc gia để tuồn ra nước ngoài “xây tổ” lâu dài đã không còn tính con số chục được nữa. Có những “siêu doanh nghiệp” đã mở những công ty ở nước ngoài dưới nhiều hình thức. Theo Vinacorp: Một Công ty loại vừa, kém bề thế như Diệu Hiền (Thủy sản Bình An – Bianfishco) mà có tới 8 dự án đầu tư xây dựng tại San Francisco, New Jersey, Los Angeles (LA), Honolulu (Hawai), New Orian, New York (Boston), Miami và Chicago (Xem thêm ở đây), trong khi doanh nghiệp lại nợ tiền mua cá của nông dân và ‘nợ xấu’ các ngân hàng trên 2.000 tỉ đồng (!?).
Nhưng điều dáng nói là vốn, tài sản không phải của họ mà lại rút ruột từ các ngân hàng nhà nước. Không ít những khoản đắp vào việc “lót ổ, xây tổ” này đã dính đến nợ xấu khó đòi. Cái chiêu “Cướp tiền ngân hàng/ Nhanh tẩu ngoại bang” đã quá rõ như: Dương Chí Dũng, Giang Kim Đạt, Hồ Ngọc Tùng, Diệu Hiền… vẫn còn sờ sờ ra đấy! Những “phi vụ” hoành tráng và béo ngậy này, đảng cầm quyền đang phải đau đầu, và bó tay!”
- Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn: tiền chảy ra nước ngoài (SGTT).
SGTT.VN – Con số các ngân hàng thương mại đã gửi ra nước ngoài khoảng 2,5 tỉ USD tính đến hết tháng 6.2013 do TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia công bố trong một hội thảo tuần qua làm bộc lộ một nghịch lý.
Ngay cả khu vực xuất khẩu, khả năng hấp thụ vốn cũng kém. Ảnh chỉ mang tính minh hoạ. Trong ảnh: công nhân chế biến cao su xuất khẩu. Ảnh: M.T
|
Đáng chú ý là khu vực xuất khẩu, được phép vay ngoại tệ, được kỳ vọng là đầu kéo tổng cầu của nền kinh tế, khả năng hấp thụ vốn vay cũng kém, nên các ngân hàng mới thừa ngoại tệ để gửi ra nước ngoài.
Báo cáo tình hình kinh tế xã hội sáu tháng đầu năm của cục Thống kê TP.HCM cũng đưa ra nhận định tín dụng nhìn chung chưa có chuyển biến gì đáng kể. Các doanh nghiệp không mạnh dạn vay do tồn kho cao, đầu ra khó khăn. Nhu cầu vay cá nhân hạn chế do việc làm thu hẹp, thu nhập giảm. Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đến đầu tháng 6 đạt 877,5 ngàn tỉ đồng, chỉ tăng 0,47% so tháng trước và tăng 2,6% so cuối năm 2012. Đáng chú ý là dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ chỉ đạt tương đương 164,8 ngàn tỉ đồng, chiếm 18,8% tổng dư nợ và giảm 20,7% so cùng kỳ.
Tình hình càng không ổn khi ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã cho biết, hiện tượng tỷ giá tăng hồi đầu tháng 6 và đầu tháng 7 vừa qua là do hoạt động dịch chuyển tài sản của các ngân hàng thương mại (từ tiền đồng sang USD). Như vậy, khó cho vay tiền đồng, các nhà băng đã chuyển hướng mua ngoại tệ, song không phải để đẩy mạnh kinh doanh hoặc cho vay ngoại tệ mà để… gửi ra nước ngoài.
Lãi suất giảm, nhiều ngân hàng tín dụng vẫn âm
Ông Trương Văn Phước, tổng giám đốc Eximbank cho biết, lãi suất cho vay đã giảm nhiều, từ mức 18 – 19%/năm trong năm 2011 xuống còn bình quân khoảng 9 – 10%/năm.
Dù vậy, tín dụng của không ít ngân hàng tăng trưởng âm kể từ đầu năm đến nay và khả năng tình trạng này chưa sớm được cải thiện.
VCB tăng trưởng tín dụng âm 1,1% trong sáu tháng đầu năm; Eximbank tín dụng sáu tháng đầu năm cũng chỉ mới đạt mức 5,7% so với chỉ tiêu nhận được cho năm nay là 12%. Eximbank dự định sẽ đạt mức tăng trưởng dư nợ tín dụng 15% trong năm. Eximbank hiện cho các doanh nghiệp lĩnh vực xuất khẩu vay vốn, với mức lãi suất chỉ còn 7%/năm. Thế nhưng, theo ông Phước, các khách hàng tốt vẫn lắc đầu, vì chưa có nhu cầu.
Tìm cách bơm vốn
Trước đây, khi các ngân hàng khó cho vay ra nền kinh tế, họ có thể gửi vốn trên thị trường liên ngân hàng để hưởng lãi suất 4 – 5%/năm, nhưng hiện nay cửa kinh doanh này cũng bị thu hẹp khi lãi suất liên ngân hàng chỉ còn 1 – 1,5%/năm và có thời điểm còn thấp hơn. Do đó, theo ông Phước, thừa vốn ngân hàng không thể tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng như trước đây. Vì thế, dù cho vay ra lãi suất thấp, các ngân hàng vẫn phải tìm cách bơm vốn ra.
Bí lối cho vay doanh nghiệp, gần đây, hầu như tuần nào người dùng cũng chứng kiến các ngân hàng đưa ra gói cho vay tiêu dùng mới. Mới nhất là ở VIB, từ nay đến hết ngày 30.9.2013, khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất ưu đãi cùng chính sách cho vay trọn gói khi vay trung và dài hạn từ ngân hàng VIB để mua xe Mercedes Benz tại hệ thống phòng trưng bày Vietnam Star. ACB cũng triển khai chương trình cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm VND với nhiều ưu đãi, áp dụng với người nắm giữ thẻ tiết kiệm VND do ACB và 14 tổ chức khác phát hành là các ngân hàng An Bình, BIDV, Đông Á, Eximbank, HD Bank, Maritime Bank, Quân đội, Nam Á, Sacombank, Techcombank, VIB, VPBank, Vietcombank, Vietinbank.
Dường như việc cho vay tiêu dùng cũng không khả quan, tổng giám đốc NamA Bank Trần Ngô Phúc Vũ cho biết, dù lãi suất cho vay mua nhà đã giảm hơn phân nửa so với năm trước, còn 10 – 12%/năm, nhưng không dễ khơi thông dòng chảy vốn. Tâm lý khách hàng cá nhân vẫn chưa muốn vay mua nhà.
Để cạnh tranh giành thị phần tín dụng cách duy nhất đối với ngân hàng hiện nay chính là giảm lãi suất cho vay. Một số ngân hàng đã cạnh tranh bằng cách hạ lãi suất xuống còn 5 – 6%/năm, trong khi trần lãi suất đầu vào vẫn ở mức 7%, đối với một số gói tín dụng với các khách hàng tốt.
Lối thoát nào?
So với năm trước cũng như đầu năm nay, hiện NHNN không còn quá khắt khe trong việc cấp chỉ tiêu tín dụng cho các ngân hàng. Ngược lại, NHNN còn rộng cửa khi các nhà băng có nhu cầu nâng room, dựa vào năng lực và quy mô của từng ngân hàng, NHNN sẵn sàng cho phép tăng room.
Sở dĩ khó có thể tìm được khách hàng tốt để giải ngân trong lúc này theo ông Phước là do các doanh nghiệp có sức khoẻ tốt, dự án kinh doanh khả thi chưa muốn đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh khi sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường sụt giảm mạnh.
TS Trần Du Lịch, thành viên hội đồng Tư vấn chính sách, tài chính, tiền tệ quốc gia nhận định, tuy tình hình hiện nay có cải thiện hơn so với năm trước, nhưng về cơ bản nền kinh tế đang đối diện nhiều thách thức. Sáu tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đạt gần 4,5%, nên theo đánh giá của TS Lịch, để đạt được mục tiêu 12% cả năm sẽ rất khó. Đối với rào cản nợ xấu, sau khi VAMC ra đời, NHNN sẽ phát hành trái phiếu và chiết khấu dòng tiền cho các ngân hàng sau khi bán lại nợ xấu cho công ty này. Từ đó, các ngân hàng có thể lấy dòng tiền chiết khấu từ việc thế chấp trái phiếu để có thể bơm thêm tín dụng. Nhưng theo TS Lịch, điều quan trọng là phải kích được tổng cầu và cần có giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vì khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp còn khó khăn, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ do tình hình nợ xấu cao và doanh nghiệp hết tài sản để thế chấp và áp lực lãi suất.
Mặt khác, theo đánh giá của TS Trần Du Lịch, một khi thanh khoản của thị trường bất động sản chưa cải thiện thì việc xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại cũng sẽ khó khăn.
- Những lãi suất không tưởng nhưng có thật ở Việt Nam (Tầm nhìn). – Bức tranh lợi nhuận ngân hàng 6 tháng đầu năm (ĐTCK). – Giằng co lãi suất giữa Bộ Tài chính và NHTM (ĐTCK). – Mỹ sẽ kiểm tra gắt gao thực phẩm nhập khẩu (PLTP).
- Doanh nghiệp nhà nước ’quản’ lúa gạo, nông dân nghèo hoàn nghèo (PN Today).-Cấp bách tái cấu trúc ngành nông nghiệp ĐBSCL (SGGP). – Cấp bách tái cấu trúc ngành nông nghiệp để phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tầm nhìn).
- Thống đốc Nguyễn Văn Bình hứa khoanh nợ cho cá tra (TP). – Gắn chíp điện tử quản lý cá tra bố mẹ chọn giống (DV).
- Nhập lậu cá trắm vào Việt Nam: Người nuôi thủy sản thêm khó (DV). – Cá trắm nhập lậu từ Trung Quốc về Hà Nội như thế nào? (DV).
-VIỆT NAM BUỘC CÁN BỘ KÊ KHAI TÀI SẢN Ở NGOẠI QUỐC
VIỆT NAM – Nhà cầm quyền Việt Nam vừa ban hành một nghị định buộc chín nhóm công chức các cấp, các ngành kê khai tài sản, đặc biệt là ở ngoại quốc. Tầng lớp được gọi là đại biểu Quốc Hội, hội đồng nhân dân cũng không nằm ngoài danh sách này. Theo báo mạng VietNamNet, các loại tài sản bị buộc phải liệt kê bao gồm: nhà cửa, đất đai; tiền mặt, tiền cho vay, tiền gửi các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước có giá trị từ 50 triệu đồng, tương đương 2,500 đôla trở lên, các loại xe cộ, tàu thuyền,… trị giá từ 2,500 đôla trở lên. Cũng theo nghị định này, công chức nhà nước phải kê khai mỗi cuối năm một lần. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5 tháng 9, 2013.Tuy nhiên, chỉ mới đây thôi, ông Jairo Acuna Alfaro, cố vấn cao cấp của tổ chức UNDP Việt Nam của Liên Hiệp Quốc cho rằng, việc kê khai tài sản ở Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ là một biện pháp hình thức. Theo ông Jairo Acuna Alfaro, nếu việc kê khai diễn ra dưới hình thức buộc họ viết vào một tờ giấy liệt kê chi tiết rồi nộp lại thì chẳng có nghĩa lý gì. Chủ trương buộc công chức kê khai càng không có tác dụng nếu mọi việc chấm hết ở đó, ông Jairo Acuna Alfaro cho biết. Ông Jairo Acuna Alfaro nói rằng cần minh bạch hóa việc kê khai, bằng cách cho phép bất kỳ ai muốn thì có quyền tiếp cận những thông tin kê khai tài sản ấy. Ông Jairo Acuna Alfaro còn khuyến cáo nhà nước Cộng sản Việt Nam nên để cho người dân và xã hội giám sát thì chắc chắn việc kê khai sẽ hữu hiệu và chặt chẽ.
-VIỆT NAM BUỘC CÁN BỘ KÊ KHAI TÀI SẢN Ở NGOẠI QUỐC
VIỆT NAM – Nhà cầm quyền Việt Nam vừa ban hành một nghị định buộc chín nhóm công chức các cấp, các ngành kê khai tài sản, đặc biệt là ở ngoại quốc. Tầng lớp được gọi là đại biểu Quốc Hội, hội đồng nhân dân cũng không nằm ngoài danh sách này. Theo báo mạng VietNamNet, các loại tài sản bị buộc phải liệt kê bao gồm: nhà cửa, đất đai; tiền mặt, tiền cho vay, tiền gửi các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước có giá trị từ 50 triệu đồng, tương đương 2,500 đôla trở lên, các loại xe cộ, tàu thuyền,… trị giá từ 2,500 đôla trở lên. Cũng theo nghị định này, công chức nhà nước phải kê khai mỗi cuối năm một lần. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5 tháng 9, 2013.Tuy nhiên, chỉ mới đây thôi, ông Jairo Acuna Alfaro, cố vấn cao cấp của tổ chức UNDP Việt Nam của Liên Hiệp Quốc cho rằng, việc kê khai tài sản ở Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ là một biện pháp hình thức. Theo ông Jairo Acuna Alfaro, nếu việc kê khai diễn ra dưới hình thức buộc họ viết vào một tờ giấy liệt kê chi tiết rồi nộp lại thì chẳng có nghĩa lý gì. Chủ trương buộc công chức kê khai càng không có tác dụng nếu mọi việc chấm hết ở đó, ông Jairo Acuna Alfaro cho biết. Ông Jairo Acuna Alfaro nói rằng cần minh bạch hóa việc kê khai, bằng cách cho phép bất kỳ ai muốn thì có quyền tiếp cận những thông tin kê khai tài sản ấy. Ông Jairo Acuna Alfaro còn khuyến cáo nhà nước Cộng sản Việt Nam nên để cho người dân và xã hội giám sát thì chắc chắn việc kê khai sẽ hữu hiệu và chặt chẽ.
–PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT TẠI VIỆT NAM: CÓ DẤU HIỆU GIỚI TƯ BẢN ĐỎ TRONG NƯỚC THÁO CHẠY VỚI TÀI SẢN
-sbtn.net-Tin từ giới ngân hàng và đầu tư quốc tế cho biết suốt mấy tháng qua, các nhà quản lý tại Anh, Canada, Úc, Mỹ đều ghi nhận một luồng tiền ồ ạt chảy từ Việt Nam sang nước họ dưới danh nghĩa đầu tư. Số tiền này nhiều và liên tục, không rõ nguồn gốc đến mức các lãnh tụ phe đối lập Úc còn giật mình đòi nhà cầm quyền xét lại chính sách đầu tư nước ngoài ở quốc gia này bởi ngày càng có nhiều người nước ngoài trong đó có rất đông người Việt Nam sang Úc mua đất, cổ phần doanh nghiệp. Sự thật này trái ngược hẳn tình hình ảm đạm kinh tế trong nước.
-sbtn.net-Tin từ giới ngân hàng và đầu tư quốc tế cho biết suốt mấy tháng qua, các nhà quản lý tại Anh, Canada, Úc, Mỹ đều ghi nhận một luồng tiền ồ ạt chảy từ Việt Nam sang nước họ dưới danh nghĩa đầu tư. Số tiền này nhiều và liên tục, không rõ nguồn gốc đến mức các lãnh tụ phe đối lập Úc còn giật mình đòi nhà cầm quyền xét lại chính sách đầu tư nước ngoài ở quốc gia này bởi ngày càng có nhiều người nước ngoài trong đó có rất đông người Việt Nam sang Úc mua đất, cổ phần doanh nghiệp. Sự thật này trái ngược hẳn tình hình ảm đạm kinh tế trong nước.
Báo chí chính thống và các nhà quản lý thì chỉ dám mon men phân tích chỉ số, niềm tin. Một sự thật hiển hiện nhưng khó nói đó là đã xuất hiện làn sóng nhà giàu, đại gia tư bản đỏ cuốn gói và tháo chạy, bằng cách này hay cách khác mang lượng tiền vốn khổng lồ ra nước ngoài, khiến kinh tế Việt Nam ngày càng kiệt quệ. Kinh tế Việt Nam đầy những lời ca ngợi tô hồng không thực tế. Hiện tại người giàu nhất Việt Nam năm 2007, ông Đặng Thành Tâm vừa cho bán 22 triệu cổ phiếu SQC, với giá trị ước tính 1.400 tỉ đồng trong một trào lưu mà báo chí gọi là đại gia đua nhau bán cổ phiếu, gom tiền tươi để lấy lại chút vốn.
Một đại gia khác, Quốc Cường Gia Lai, cũng vừa bị khởi kiện ra tòa xung quanh một dự án ở Đà Nẵng là một điển hình cho tình trạng giới tư bản đỏ đang rơi vào giai đoạn kiệt quệ. Đó là chuyện có một vài người có máu mặt trong nước. Danh sách thật sự đang ngày càng dài, và càng lúc càng thê thảm hơn. Không chỉ ở Úc và Canada, ngay tại Hoa Kỳ, giới tư bản đỏ, cán bộ quan chức Cộng sản Việt Nam đang tìm cách đặt một chân vào, tìm một chỗ đáp an toàn cho mình. Rất nhiều người trong số đó miệng thì luôn hô to các khẩu hiệu và thề sống chết với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng quay ra thì gom góp tiền bạc, đưa con cái đi trước, mua nhà và tìm gặp các luật sư để hỏi han cách thức định cư ở quốc gia mà suốt đời họ lên tiếng chửi rủa và tìm cách tiêu diệt.
Báo chi trong nước luôn kêu ca rằng nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn để sản xuất, nhưng thực chất hiện nay giới tư bản đỏ đang đua nhau bán cổ phiếu, ngưng đầu tư, gom tiền tươi để chuẩn bị cho một cuộc tháo chạy thầm lặng khỏi thiên đường Cộng sản. Trở lại với tình trạng các quốc gia tự do báo động nguồn tiền bí ẩn từ Việt Nam chảy ra ồ ạt mấy tháng nay, người ta dự đoán con số có thể lên đến hàng tỷ Mỹ kim. Có thể không ít trong số đó chính là tài nguyên quốc gia, mồ hôi nước mắt của đồng bào trong nước bị rút rỉa suốt mấy mươi năm nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét