(Đất Việt) Việc thành lập công ty mua bán nợ thực chất là Nhà nước phải dùng một khoản tiền thuế của nhân dân để giải quyết cho một số lợi ích nhóm, điều này là không thể chấp nhận được.
Nợ xấu tăng vì… cố ý Người ta cho DN vay, nhưng DN chỉ có thể làm ăn được khi được vay với lãi suất 15%/năm, nhưng họ cho vay với lãi suất hơn thế nhiều thì phải hiểu khoản chênh lệch đó đương nhiên cấu thành nợ xấu. Nhưng tại sao ngân hàng vẫn cho vay? Điều này không thể đổ lỗi cho nhận thức, mà có chính kiến hẳn hoi, trước hết, đó là lợi nhuận. Một khi ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết, bất chấp rủi ro thì anh phải chịu trách nhiệm về việc làm của anh. Sở dĩ có điều này, bởi anh bị chi phối bởi lợi ích nhóm. Đó là điểm khác biệt thứ nhất giữa Việt Nam và thế giới.
Nợ xấu tăng vì… cố ý Người ta cho DN vay, nhưng DN chỉ có thể làm ăn được khi được vay với lãi suất 15%/năm, nhưng họ cho vay với lãi suất hơn thế nhiều thì phải hiểu khoản chênh lệch đó đương nhiên cấu thành nợ xấu. Nhưng tại sao ngân hàng vẫn cho vay? Điều này không thể đổ lỗi cho nhận thức, mà có chính kiến hẳn hoi, trước hết, đó là lợi nhuận. Một khi ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết, bất chấp rủi ro thì anh phải chịu trách nhiệm về việc làm của anh. Sở dĩ có điều này, bởi anh bị chi phối bởi lợi ích nhóm. Đó là điểm khác biệt thứ nhất giữa Việt Nam và thế giới.
Thứ hai, các DN ở các nước rơi vào nợ xấu là do tình cảnh chung của toàn thế giới rủi ro, do vậy Nhà nước can thiệp bằng công cụ công ty mua bán nợ là để giải quyết rủi ro. Nhưng mua bán nợ xấu của các công ty nước ngoài khác Việt Nam. Chẳng hạn họ mua chiếc kính đáng giá 30.000 đồng, nhưng họ chỉ mua với giá 5.000, lúc khác lại bán với giá 10.000 đồng, họ vẫn có lãi. Tức là họ vẫn vì mục tiêu kinh doanh. Việc này giải quyết được 2 mục tiêu: thứ nhất giải thoát tình trạng khó khăn về tài chính của DN, đồng thời vẫn đảm bảo mục tiêu kinh doanh vốn nhà nước có lãi.
Mời đọc thêm: THÀNH LẬP CÔNG TY MUA BÁN NỢ: THÊM MỘT TRÒ BỊP CỦA BÌNH RUỒI…
Còn ở Việt Nam, do bị lợi ích nhóm chi phối. Hơn nữa, đây không phải do hành vi cố ý, các ngân hàng thừa biết doanh nghiệp chỉ có thể làm ăn được với lãi suất 15%/năm, nhưng họ lại cho DN vay với lãi suất 20% hoặc hơn, tức là bản thân ngân hàng biết chắc chắn rủi ro, nhưng vẫn cho vay với mục đích kiếm lợi. Do vậy, hành vi cho vay khiến xảy ra nợ xấu thì họ lại định dùng tiền vốn, tiền thuế của nhân dân để mua nợ xấu thì một mặt cá nhân ngân hàng trục lợi, nhưng lại bắt xã hội gánh chịu hậu quả cho anh. Đó là trái nguyên tắc không thể chấp nhận.
Thứ 3, nếu có một công ty mua bán nợ xấu có giải quyết được nợ xấu hiện nay không? Chắc chắn là không thể giải quyết được, vì nợ xấu ở Việt Nam rất lớn. Nhưng bên cạnh đó, giải quyết nợ xấu chỉ là một cách để giải cứu một số ngân hàng “sân sau” có nợ xấu, chứ không giải quyết chung cho nền kinh tế. Cho nên, Nhà nước lại phải dùng một khoản tiền thuế của nhân dân để giải quyết cho một số lợi ích nhóm. Điều này là không thể chấp nhận được. Rốt cuộc đáng lý ngân hàng sân sau, ngân hàng yếu kém, sau đó dùng tiền của Nhà nước bơm vào. Đây là một cách để biến ngân hàng yếu kém thành ngân hàng mạnh bằng tiền của Nhà nước. Đó là điều phi lý.
Khó giải quyết nợ xấu bằng công ty mua, bán nợ
Để giải quyết vấn đề nợ xấu phải bằng cách hoàn toàn khác. Vì giải quyết nợ xấu, cái đích của nó vừa cứu DN, vừa cứu ngân hàng, hai điều đó song hành với nhau. Một mặt cứu DN nên phải cứu ngân hàng, cứu ngân hàng để cứu DN, nhưng ở đây cứu ngân hàng bằng tiền bơm vào ngân hàng, nhưng dòng tiền lại không đến được với DN cho nên dòng vốn không luân chuyển được. Bằng chứng, ngân hàng hiện nay đang thừa tiền, nhưng DN rất khó khăn về vốn. Vậy giải quyết vốn cho ngân hàng làm gì.
Khó giải quyết nợ xấu bằng công ty mua, bán nợ
Để giải quyết vấn đề nợ xấu phải bằng cách hoàn toàn khác. Vì giải quyết nợ xấu, cái đích của nó vừa cứu DN, vừa cứu ngân hàng, hai điều đó song hành với nhau. Một mặt cứu DN nên phải cứu ngân hàng, cứu ngân hàng để cứu DN, nhưng ở đây cứu ngân hàng bằng tiền bơm vào ngân hàng, nhưng dòng tiền lại không đến được với DN cho nên dòng vốn không luân chuyển được. Bằng chứng, ngân hàng hiện nay đang thừa tiền, nhưng DN rất khó khăn về vốn. Vậy giải quyết vốn cho ngân hàng làm gì.
Mục tiêu của công ty mua bán nợ trên thế giới là tạo luân chuyển dòng vốn giữa ngân hàng và DN, để DN có tiền sản xuất, tạo ra sản phẩm cho xã hội. Nhưng nếu giải quyết bằng công ty mua bán nợ ở Việt Nam thì không giải quyết được chuyện đó. Minh chứng hiện ngân hàng đang dư tiền trong khi DN thiếu tiền kinh doanh, nếu tiếp tục “bơm” tiền cho ngân hàng cũng vẫn vậy, không giải quyết được vấn đề.
Cách giải quyết chính là ở nguyên tắc Nhà nước với tư cách là quản lý vĩ mô, quản lý thị trường phải có giải pháp khác. Tôi giải quyết nợ xấu cho ngân hàng thì DN đến ngân hàng để vay. Nhưng vấn đề là ngân hàng có cho vay không, vay với lãi suất nào. Trong lúc DN sắp “chết, dù có vay với lãi suất 12-15%, chắc chắn DN không dám vay vì họ không chịu nổi lãi suất đó.
Cách giải quyết chính là ở nguyên tắc Nhà nước với tư cách là quản lý vĩ mô, quản lý thị trường phải có giải pháp khác. Tôi giải quyết nợ xấu cho ngân hàng thì DN đến ngân hàng để vay. Nhưng vấn đề là ngân hàng có cho vay không, vay với lãi suất nào. Trong lúc DN sắp “chết, dù có vay với lãi suất 12-15%, chắc chắn DN không dám vay vì họ không chịu nổi lãi suất đó.
Cho nên thông thường thế giới lại dùng công cụ chính sách, buộc các ngân hàng cạnh tranh nhau. Nhà nước có thể cho phép DN đó phát hành chứng chỉ nợ hay trái phiếu DN với điều kiện DN đó phải mua lại trái phiếu đó với lãi suất do DN ấn định. Chẳng hạn công ty A đang cần khoảng, Nhà nước sẽ mua lại trái phiếu DN với giá trị 50 tỷ đồng, với điều kiện sau 15 năm sẽ mua lại trái phiếu đó với lãi suất 6%/năm. Lập tức tiền về đến DN ngay.
Như vậy, DN được nhận tiền ngay mà không phải đến ngân hàng. Thứ 2, họ được hưởng lãi suất thấp, chấp nhận được. Nhưng cái chính, chính sách này buộc các ngân hàng phải tự cấu trúc lại để cho DN vay, nếu không, sẽ không thể cạnh tranh nổi. Bước đầu, Ngân hàng Nhà nước có thể chấp nhận khoảng 30% số DN đăng ký. Điều đó buộc các ngân hàng phải hạ lãi suất, giảm lợi nhuận để cho DN vay vốn, nếu không hạ lãi suất, tiền nằm trong kho, không thể cho vay được. Như vậy, Nhà nước tạo ra “trò chơi”, buộc các ngân hàng phải cạnh tranh.
Luật hóa trách nhiệm cá nhân
Bên cạnh đó, có thể dùng biện pháp thứ 2 là luật pháp hóa trách nhiệm cá nhân. Nếu anh làm mất tiền của Nhà nước thì có thể cho nghỉ việc, nếu làm thất thoát vốn Nhà nước thì bị đền tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật hóa trách nhiệm cá nhân
Bên cạnh đó, có thể dùng biện pháp thứ 2 là luật pháp hóa trách nhiệm cá nhân. Nếu anh làm mất tiền của Nhà nước thì có thể cho nghỉ việc, nếu làm thất thoát vốn Nhà nước thì bị đền tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tất cả được quy định rõ thì không ái dám vi phạm. Nếu ngân hàng cứ để tiền đó, không cho vay là lỗ, thì một là anh mất chức, lỗ nữa thì đền từ 20-50%, tất cả được quy trách nhiệm cá nhân thì tất cả ngân hàng phải cạnh tranh để cho vay, chứ không có chuyện cứ ngồi hưởng lợi.
Như phân tích ở trên, dù có ra đời, công ty mua bán nợ xấu của Việt Nam nếu đi ngược xu thế này, khó có thể hiệu quả. Vì nếu công ty này không nhằm mục đích giải quyết khó khăn của nền kinh tế thì không thể đem lại hiệu quả.
Như phân tích ở trên, dù có ra đời, công ty mua bán nợ xấu của Việt Nam nếu đi ngược xu thế này, khó có thể hiệu quả. Vì nếu công ty này không nhằm mục đích giải quyết khó khăn của nền kinh tế thì không thể đem lại hiệu quả.
Giả định trong một ngày có thể giải quyết nợ xấu cho các ngân hàng, trong một ngày có thể làm được, nhưng vấn đề mấu chốt là tiền đó phải đến được các DN có hiệu quả, với lãi suất phù hợp để đảm bảo đồng tiền luân chuyển. Đồng tiền trong nền kinh tế giống như mạch máu trong cơ thể, nếu ngừng luân chuyển, nền kinh tế ắt bị tê liệt.
“Đề án để thành lập công ty mua bán nợ được Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước soạn thảo dự thảo và nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và ngoài nước để đề xuất mô hình hoạt động, nội dung hoạt động. Thực tế, các nước trong khu vực và thế giới gọi là công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu. Dự thảo ban đầu của Đề án này nêu ra một loạt các nhóm giải pháp liên quan đến rất nhiều các bộ, ban, ngành và ngay cả mô hình của công ty này cũng phải có sự tham gia của rất nhiều các bộ, ban, ngành.
“Đề án để thành lập công ty mua bán nợ được Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước soạn thảo dự thảo và nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và ngoài nước để đề xuất mô hình hoạt động, nội dung hoạt động. Thực tế, các nước trong khu vực và thế giới gọi là công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu. Dự thảo ban đầu của Đề án này nêu ra một loạt các nhóm giải pháp liên quan đến rất nhiều các bộ, ban, ngành và ngay cả mô hình của công ty này cũng phải có sự tham gia của rất nhiều các bộ, ban, ngành.
Ví dụ, ai tham gia quản trị điều hành mô hình này, khi xét duyệt từng khoản nợ xấu mà công ty này mua thì ai là người quyết định và mua với giá như thế nào, cơ chế thanh toán ra sao, công cụ tài chính thế nào… Sau kỳ họp Quốc hội, Chính phủ sẽ chỉ đạo tất cả các bộ, ngành sẽ tham gia vào đề án này. Vậy, có thể nói rằng đây là một đề án của Chính phủ nhằm góp phần vào việc xử lý nợ xấu.
Xử lý nợ xấu bao gồm một gói các giải pháp và việc thành lập ra công ty mua, bán nợ xấu cũng chỉ là một trong số các giải pháp đó”
(Trích trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình)
Xử lý nợ xấu bao gồm một gói các giải pháp và việc thành lập ra công ty mua, bán nợ xấu cũng chỉ là một trong số các giải pháp đó”
(Trích trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét