China confronts Indian navy vessel
By Ben Bland in Hanoi and Girija Shivakumar in New DelhiMột chiến hạm Trung cộng đã chạm tran với một tàu của hải quân Ấn Độ khi tàu này rời hải phận Việt Nam. Đây là cuộc đụng độ đầu tiên trên biển Đông giữa hải quân hai nước, xãy ra vào cuối tháng 7 vừa qua.
Chiến hạm chưa được nhận diện của Trung cộng đòi tàu INS Airavat của Ấn Độ, một tàu có khả năng tấng công và đổ bộ trên cạn, nhận diện mình cùng giải thích sự có mặt trên hải phận quốc tế sau khi tàu này viếng cảng Việt Nam. Sự việc này đã đuợc 5 người trong cuộc thuật lại.
Hành động quyết đoán của hải quân Trung cộng gần đây khiến giới chức VN và Ấn Độ khó chịu. Trung cộng đòi trọn chủ quyền trên Biển Đông, phản đối bất cứ quyền hạn của bất cứ nước nào: VN, Mã Lai, Phi Luật Tân và kể cả Đài Loan trên vùng biển rất giàu về dầu khí.
“Bất cứ hải quân nước nào cũng có toàn quyền di chuyển trên vùng biển này và bất cứ nưóc nào đòi độc quyền làm chủ hay cho lệnh để được đi qua là điều không thể chấp nhận được.” Ấn Độ đã lên tiếng phản đối như trên.
Bộ Ngoại Giao VN xác nhận tàu INS Airavâ đã viếng VN từ 19 đến 22 tháng 7, nhưng phủ nhận họ không biết gì về sự việc xãy ra. Bộ Quốc Phòng Trung Cộng lẫn Ấn Độ đều từ chối bình luận về chuyện này.
Việc Trung cộng đặt kế hoạch áp dụng sức mạnh hàng hải qua Ấn Độ Dương khiến Ấn Độ quan ngại về quốc phòng và họ đã đặt vấn đề cuộc chạm tran với Bắc Kinh. Hà Nội cũng bất bình về sự cố tình gây hấn của Trung cộng, bất bình trước việc Trung cộng tự cho mình quyền dùng bạo lực để thanh tra trên Biển Đông.
Trung Cộng và VN vẫn cố gắng hàn gắn quan hệ từ sau vụ Trung cộng tấn công tàu Bình Minh hồi tháng 5. Hôm Thứ Hai, Nguyễn Chí Vinh đã kết thúc chuyến đi triều cống Trung cộng và hai bên đã đồng ý gia tăng hợp tác quân sự cùng thiết lập một đường dây lien lạc nóng giữa 2 quân đội.
Đã có những cuộc biểu tình chống Trung cộng, chưa từng xãy ra tại VN trước đây, diễn ra trong tháng 6, 7 và 8 và mới đây đã bị nhà cầm quyền cộng sản VN đàn áp tối đa và ngăn chận.
Căng thẳng Biển Đông cũng lôi cuốn được sự chú ý của Mỹ. Ngoại Trưởng Hillary Clinton đã chọc giận Bắc Kinh khi tuyên bố rằng Biển Đông mang tầm quan trọng chiến lược của Mỹ và HK sẵn sàng làm trung gian để giải quyết tranh chấp.
A Chinese warship confronted an Indian navy vessel shortly after it left Vietnamese waters in late July in the first such reported encounter between the two countries’ navies in the South China Sea.
The unidentified Chinese warship demanded that India’s INS Airavat, an amphibious assault vessel, identify itself and explain its presence in international waters shortly after it completed a scheduled port call in Vietnam, five people familiar with the incident told the Financial Times.
This latest example of China’s naval assertiveness has irked defence officials in India and Vietnam. China claims the South China Sea in its entirety, rejecting partial claims by Vietnam, Brunei, Malaysia, the Philippines and Taiwan over the resource-rich region.
“Any navy in the world has full freedom to transit through these waters or high seas,” said one Indian official familiar with the encounter. “For any country to proclaim ownership or question the right to passage by any other nation is unacceptable.”
Vietnam’s foreign ministry acknowledged that the INS Airavat visited the country from July 19-22, but said it had no information about the incident. The Chinese defence and foreign ministries declined comment, as did the Indian government.
China’s projection of maritime power, especially into the Indian Ocean, has raised national security concerns in New Delhi, which has raised the incident with Beijing.
Hanoi is also upset by what it believes to be a deliberate provocation by Beijing, according to foreign diplomats, who said the implication of the naval challenge was that China believes it is entitled to police the South China Sea.
China and Vietnam have been trying to mend fences ever since Hanoi claimed in May that Chinese patrol boats had sabotaged Vietnamese oil exploration vessels. On Monday Vietnam’s deputy defence minister, Lieutenant General Nguyen Chi Vinh, concluded a high-profile visit to Beijing, where he met General Liang Guanglie, China’s defence minister. Both sides agreed to increase military co-operation and set up a military hotline.
An unprecedented series of anti-China protests broke out in Hanoi in June, with the clear acquiescence of Vietnam’s omnipresent security officials. The government only recently cracked down on the demonstrations.
“Vietnam has to find a delicate balance in raising its concerns over territorial issues while not pushing China too far,” said one Asian diplomat.
Rising tensions have also attracted the attention of Washington. Hillary Clinton, US secretary of state, angered Beijing last year by insisting that the South China Sea was of strategic importance to the US and offering to act as a mediator.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét