Chính sách này đã đẩy hơn 2 triệu người vào cảnh lầm than kể từ năm 2006. Tình cảnh của họ càng thêm bi đát khi mà những người bị di dời lại không được bồi thường, giúp đỡ để sinh sống, không có đuợc chỗ ở đàng hoàng, không được giúp tìm công ăn việc làm.
Theo bà Sophie Ridchardson của HRW, số dân nông thôn Tây Tạng bị di dời qua chính sách tái định cư trong thời hậu Mao đã lên đến mức chưa từng thấy. Bà còn tố cáo việc người Tây Tạng phải chấp nhận áp bức, không có tiếng nói gì trong khi cuộc sống của họ bị hoàn toàn đảo lộn. Trong bối cảnh bị thẳng tay đàn áp, họ không có gì để phản đối việc cưỡng bức di dời.
Theo báo cáo của HRW, đã hơn 2 triệu người Tây Tạng bị di dời từ năm 2006, cùng hàng trăm ngàn người du mục ở vùng cao nguyên phía đông của Tây Tạng, cũng như tại tỉnh Thanh Hải.
Theo HRW, được cho là để đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế Tây Tạng, nhưng chính sách này cũng là nhằm tăng cường chế độ kiểm soát lên dân các vùng nông thôn Tây Tạng, chống lại xu hướng ly khai.
Theo bà Sophie Ridchardson của HRW, số dân nông thôn Tây Tạng bị di dời qua chính sách tái định cư trong thời hậu Mao đã lên đến mức chưa từng thấy. Bà còn tố cáo việc người Tây Tạng phải chấp nhận áp bức, không có tiếng nói gì trong khi cuộc sống của họ bị hoàn toàn đảo lộn. Trong bối cảnh bị thẳng tay đàn áp, họ không có gì để phản đối việc cưỡng bức di dời.
Theo báo cáo của HRW, đã hơn 2 triệu người Tây Tạng bị di dời từ năm 2006, cùng hàng trăm ngàn người du mục ở vùng cao nguyên phía đông của Tây Tạng, cũng như tại tỉnh Thanh Hải.
Theo HRW, được cho là để đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế Tây Tạng, nhưng chính sách này cũng là nhằm tăng cường chế độ kiểm soát lên dân các vùng nông thôn Tây Tạng, chống lại xu hướng ly khai.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét