Châu Xuân Nguyễn
Ngày 09.09.2011 đăng bài báo dưới đây..IMF khuyến nghị Việt Nam không hạ lãi suất quá sớm. Trích: ” Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khẳng định Việt Nam nên tránh hạ lãi suất quá sớm, động thái có thể làm yếu tiền đồng và khiến thị trường hoài nghi về cam kết chống lạm phát.
Ngày 09.09.2011 đăng bài báo dưới đây..IMF khuyến nghị Việt Nam không hạ lãi suất quá sớm. Trích: ” Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khẳng định Việt Nam nên tránh hạ lãi suất quá sớm, động thái có thể làm yếu tiền đồng và khiến thị trường hoài nghi về cam kết chống lạm phát.
Ông Benedict Bingham, đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, trong email trả lời Bloomberg mới đây đã viết: “Chính sách tiền tệ không nên được nới lỏng quá sớm bởi tâm lý tích cực đối với tiền đồng mới có gần đây và hiện vẫn còn khá dao động.” Tuyên bố của ông như vậy giống như những gì ông đã nói trong buổi họp ngày 06/09 tại Hà Nội.
Ông Bingham cho rằng: “Để giảm được lãi suất, chính phủ trước tiên cần giải quyết tốt lạm phát kỳ vọng (inflationary expectation CXN) và tâm lý mất giá đối với tiền đồng. Chính sách tiền tệ nên đi theo hướng ổn định trong những tháng tới.”
Trước đó, ngày 05.09.2011 tôi đăng bài này CXN – Về vấn đề “Phải vì lợi ích quốc gia”
Trích: “Trước hết, tôi xin nói rõ quan điểm của tôi (vì lợi ích sát sườn nhất của 90 triệu dân tộc VN) là phải tiếp tục thắt chặt tín dụng theo nghị quyết 11 để tiếp tục kiềm chế lạm phát, đánh thắng tệ nạn lạm phát trong thời gian ngắn nhất để vãn hồi nền kinh tế lại với lạm phát 1 chữ số (<10%). Đây cũng là ý kiến của những nhà đầu tư ngoại quốc (những người này cũng không là thế lực thù địch hay lợi ích cá nhân của họ)
Không những cái lợi trước mắt là cuộc suy thoái này sẽ không kéo dài (nhưng cuối cùng hy vọng rằng ĐCS sẽ sụp vì sức chịu đựng của 90 triệu người hết nỗi) mà hạ lãi suất là không bảo vệ giá trị của vnd, nguy cơ phá giá là rất cao. (Nhớ lại hồi tháng 3, khi NHNN muốn người dân đổi usd ra vnd nhiều thì họ nâng lãi suất vnd lên từ 12% đến 14% và hạ lãi suất usd xuống từ 5% còn 2%.
Khi đó, người dân ùn ùn đổi usd trong tay thành vnd đi gửi nhân hàng lấy lãi suất vnd cao, như thế mới bảo vệ được giá trị của vnd trong thời gian mấy tháng. Bây giờ, giảm lãi suất ngân hàng sẽ có hiệu ứng ngược lại.
Nguyên tắc kinh tế của thế giới là muốn giữ giá trị tiền nội tệ là phải giữ lãi suất cao, như nước Úc, hàng tháng, cả trăm, cả ngàn tỉ usd từ khắp thế giới đổ vào, khi Úc muốn có thêm usd, họ chỉ cần nâng lãi suất nội tệ (dòng tiền thế giới là mỗi ngày có cả chục ngàn tỉ usd, nơi nào ổn định, lãi suất cao là họ vào chổ trũng đó). Khi tiền Euro, usd, British pound, Yen, D Marks etc…muốn hưởng lãi suất cao của Úc đều phải đổi thành aud tại Úc, vì nhiều nhu cầu nên aud sẽ tăng giá trị của nó, đó là phương cách nâng giá trị nội tệ của một quốc gia. VN cũng thế, nhưng nguồn tiền không là thế giới nhưng là của Việt Kiều, người VN giữ usd v.v..số này rất lớn.
Ngược lại, khi muốn hạ giá đồng nội tệ để tăng xuất khẩu, Úc lại giảm lãi suất. Lãi suất là công cụ duy nhất của Thống Đốc Ngân Hàng để điều hành tiền tệ, nên điều thiết yếu nhất là Thống đốc phải biết những hệ lụy khi tăng hay giảm lãi suất với 1 nền kinh tế. Nếu không đủ hiểu biết (vì chỉ biết kinh tế khối Cộng sản thôi) thì sẽ chỉnh cái này, hư cái khác, chỉnh cái khác, hư cái khác nữa…tiếng Anh chúng tôi gọi là: “The dog chasing his tail” tức là con chó lòng vòng tìm cách cắn đuôi của nó.” hết trích
Vấn đề là tại sao tôi viết ngày 05.09.2011 và Ông Bingham trong cuộc họp ngày 06.09.2011 và tuyên bố đăng báo ngày 09.09.2011 giống y chang nhau vậy ??? Tôi có “chỉ đạo” ông Bingham nói thế hay không vậy ??? Hay ông Bingham và tôi có “thông đồng, toa rập” với nhau hay không vậy ???
Câu trả lời là không, chúng tôi nhìn vấn đề cùng một góc cành kinh tế vĩ mô theo sách vở và thực nghiệm, còn Nguyễn văn Bình, Nguyễn tấn Dũng thì nhìn theo góc cạnh của kinh tế Liên Xô, của cánh hẫu, của vây cánh, của bè phái…Đó là lý do khác biệt. Tôi và ông Bingham nhìn vì lợi ích của quốc gia VN, của 90 triệu dân tộc VN còn nghéo về kinh tế, cần tiết kiệm tiền thuế cho họ chứ không như 3 Dũng.
Thêm một bài báo nữa..Rút dần can thiệp hành chính vào thị trường tiền tệ Trích::”Ông Deapak Mishtra – chuyên gia WB tại Việt Nam cũng đưa ra khá nhiều tin xấu khi cho rằng các thành quả này còn quá mong manh.
Theo ông Deapak Mishtra, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt thực sự nghiêm trọng khi đặt trong góc độ lịch sử của Việt Nam và so với các quốc gia khác trong khu vực. Đơn cử như lạm phát của Việt Nam đang ở vào hàng cao nhất tại châu Á. Ông Benedict Bingham – Đại diện thường trú cao cấp của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam và Lào đặt câu hỏi, liệu Việt Nam có đang nới lỏng tiền tệ quá sớm không. Theo ông Benedict Bingham, Chính phủ Việt Nam nên tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ để kỳ vọng lạm phát giảm xuống, tăng niềm tin vào tiền đồng và khi đó mới có cơ sở để kéo lãi suất xuống.
“Mặc dù lãi suất giảm là quan trọng với doanh nghiệp nhưng nếu không dựa trên những cơ sở trên thì khả năng đạt được mục tiêu kéo lãi suất xuống là khó khăn” – ông Benedict Bingham nói.
Trong những vấn đề được cho là thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam, gồm: sự xấu đi của kỳ vọng về lạm phát và tỷ giá, vay nợ quá nhiều của khu vực ngân hàng và doanh nghiệp, lo ngại nợ công tăng…, các chuyên gia kinh tế nước ngoài cho rằng đó không phải là vấn đề của riêng năm 2011 mà các giải pháp cần phải được cân nhắc trong bối cảnh dài hạn và những hệ lụy nếu chỉ áp dụng các chính sách ngắn hạn.” hết trích
Hãy nghe TT Nguyễn Tấn Dũng nói trước hội nghị và thực tế thì TT Dũng nới lõng tín dụng, vất nghị định 11 (thắt chặt tín dụng) qua cửa sổ. Trích: “Sau khi lắng nghe 16 ý kiến của các chuyên gia kinh tế thế giới đến từ 13 tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn, hiệu qua hơn Nghị quyết 11, trong đó tập trung ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Chúng tôi không dao động, không chạy theo tốc độ tăng trưởng mà xem tăng trưởng là một nội dung để ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2011, chỉ tiêu lạm phát sẽ kiềm chế ở mức khoảng 18% và năm 2012 sẽ đưa lạm phát xuống một con số. Tăng trưởng GDP sẽ duy trì ở mức mức 6% để đảm bảo an sinh xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô”.
Về chính sách tiền tệ, Thủ tướng cho biết sẽ kiểm soát tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2011 dưới 20%. Kiên trì chính sách tiền tệ chặt chẽ, đồng thời có chính sách hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, khu vực nông nghiệp, nông thôn, hạn chế tăng nợ xấu và tránh đổ vỡ thị trường bất động sản.
Ngoài ra, sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủi ro, giảm nợ xấu, tăng cường năng lực giám sát tài chính và cảnh báo rủi ro tài chính. Rút dần can thiệp hành chính vào thị trường tín dụng, tiền tệ, ngoại hối. Thực hiện các biện pháp hạn chế áp lực tăng tỷ giá vào cuối năm 2011 và đầu năm 2012. Tiếp tục thắt chặt tài khóa, cắt giảm đầu tư công một cách quyết liệt.” hết trích
Nươời cố Tổng Thống khả kính của tôi, Nguyễn văn Thiệu rất chính xác khi ông nói: Đừng nghe những gì Cộng sản nói mà hãy nhìn kỹ những gì Cộng sản làm”…Tiếc là có Tổng Thống không còn nữa để chứng kiến ngày cộng sản sụp vì láo khoét..
Melbourne,
11.09.2011
Châu Xuân Nguyễn
————————–
IMF khuyến nghị Việt Nam không hạ lãi suất quá sớm
Ông Bingham cho rằng: “Để giảm được lãi suất, chính phủ trước tiên cần giải quyết tốt lạm phát kỳ vọng (inflationary expectation CXN) và tâm lý mất giá đối với tiền đồng. Chính sách tiền tệ nên đi theo hướng ổn định trong những tháng tới.”
Trước đó, ngày 05.09.2011 tôi đăng bài này CXN – Về vấn đề “Phải vì lợi ích quốc gia”
Trích: “Trước hết, tôi xin nói rõ quan điểm của tôi (vì lợi ích sát sườn nhất của 90 triệu dân tộc VN) là phải tiếp tục thắt chặt tín dụng theo nghị quyết 11 để tiếp tục kiềm chế lạm phát, đánh thắng tệ nạn lạm phát trong thời gian ngắn nhất để vãn hồi nền kinh tế lại với lạm phát 1 chữ số (<10%). Đây cũng là ý kiến của những nhà đầu tư ngoại quốc (những người này cũng không là thế lực thù địch hay lợi ích cá nhân của họ)
Không những cái lợi trước mắt là cuộc suy thoái này sẽ không kéo dài (nhưng cuối cùng hy vọng rằng ĐCS sẽ sụp vì sức chịu đựng của 90 triệu người hết nỗi) mà hạ lãi suất là không bảo vệ giá trị của vnd, nguy cơ phá giá là rất cao. (Nhớ lại hồi tháng 3, khi NHNN muốn người dân đổi usd ra vnd nhiều thì họ nâng lãi suất vnd lên từ 12% đến 14% và hạ lãi suất usd xuống từ 5% còn 2%.
Khi đó, người dân ùn ùn đổi usd trong tay thành vnd đi gửi nhân hàng lấy lãi suất vnd cao, như thế mới bảo vệ được giá trị của vnd trong thời gian mấy tháng. Bây giờ, giảm lãi suất ngân hàng sẽ có hiệu ứng ngược lại.
Nguyên tắc kinh tế của thế giới là muốn giữ giá trị tiền nội tệ là phải giữ lãi suất cao, như nước Úc, hàng tháng, cả trăm, cả ngàn tỉ usd từ khắp thế giới đổ vào, khi Úc muốn có thêm usd, họ chỉ cần nâng lãi suất nội tệ (dòng tiền thế giới là mỗi ngày có cả chục ngàn tỉ usd, nơi nào ổn định, lãi suất cao là họ vào chổ trũng đó). Khi tiền Euro, usd, British pound, Yen, D Marks etc…muốn hưởng lãi suất cao của Úc đều phải đổi thành aud tại Úc, vì nhiều nhu cầu nên aud sẽ tăng giá trị của nó, đó là phương cách nâng giá trị nội tệ của một quốc gia. VN cũng thế, nhưng nguồn tiền không là thế giới nhưng là của Việt Kiều, người VN giữ usd v.v..số này rất lớn.
Ngược lại, khi muốn hạ giá đồng nội tệ để tăng xuất khẩu, Úc lại giảm lãi suất. Lãi suất là công cụ duy nhất của Thống Đốc Ngân Hàng để điều hành tiền tệ, nên điều thiết yếu nhất là Thống đốc phải biết những hệ lụy khi tăng hay giảm lãi suất với 1 nền kinh tế. Nếu không đủ hiểu biết (vì chỉ biết kinh tế khối Cộng sản thôi) thì sẽ chỉnh cái này, hư cái khác, chỉnh cái khác, hư cái khác nữa…tiếng Anh chúng tôi gọi là: “The dog chasing his tail” tức là con chó lòng vòng tìm cách cắn đuôi của nó.” hết trích
Vấn đề là tại sao tôi viết ngày 05.09.2011 và Ông Bingham trong cuộc họp ngày 06.09.2011 và tuyên bố đăng báo ngày 09.09.2011 giống y chang nhau vậy ??? Tôi có “chỉ đạo” ông Bingham nói thế hay không vậy ??? Hay ông Bingham và tôi có “thông đồng, toa rập” với nhau hay không vậy ???
Câu trả lời là không, chúng tôi nhìn vấn đề cùng một góc cành kinh tế vĩ mô theo sách vở và thực nghiệm, còn Nguyễn văn Bình, Nguyễn tấn Dũng thì nhìn theo góc cạnh của kinh tế Liên Xô, của cánh hẫu, của vây cánh, của bè phái…Đó là lý do khác biệt. Tôi và ông Bingham nhìn vì lợi ích của quốc gia VN, của 90 triệu dân tộc VN còn nghéo về kinh tế, cần tiết kiệm tiền thuế cho họ chứ không như 3 Dũng.
Thêm một bài báo nữa..Rút dần can thiệp hành chính vào thị trường tiền tệ Trích::”Ông Deapak Mishtra – chuyên gia WB tại Việt Nam cũng đưa ra khá nhiều tin xấu khi cho rằng các thành quả này còn quá mong manh.
Theo ông Deapak Mishtra, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt thực sự nghiêm trọng khi đặt trong góc độ lịch sử của Việt Nam và so với các quốc gia khác trong khu vực. Đơn cử như lạm phát của Việt Nam đang ở vào hàng cao nhất tại châu Á. Ông Benedict Bingham – Đại diện thường trú cao cấp của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam và Lào đặt câu hỏi, liệu Việt Nam có đang nới lỏng tiền tệ quá sớm không. Theo ông Benedict Bingham, Chính phủ Việt Nam nên tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ để kỳ vọng lạm phát giảm xuống, tăng niềm tin vào tiền đồng và khi đó mới có cơ sở để kéo lãi suất xuống.
“Mặc dù lãi suất giảm là quan trọng với doanh nghiệp nhưng nếu không dựa trên những cơ sở trên thì khả năng đạt được mục tiêu kéo lãi suất xuống là khó khăn” – ông Benedict Bingham nói.
Trong những vấn đề được cho là thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam, gồm: sự xấu đi của kỳ vọng về lạm phát và tỷ giá, vay nợ quá nhiều của khu vực ngân hàng và doanh nghiệp, lo ngại nợ công tăng…, các chuyên gia kinh tế nước ngoài cho rằng đó không phải là vấn đề của riêng năm 2011 mà các giải pháp cần phải được cân nhắc trong bối cảnh dài hạn và những hệ lụy nếu chỉ áp dụng các chính sách ngắn hạn.” hết trích
Hãy nghe TT Nguyễn Tấn Dũng nói trước hội nghị và thực tế thì TT Dũng nới lõng tín dụng, vất nghị định 11 (thắt chặt tín dụng) qua cửa sổ. Trích: “Sau khi lắng nghe 16 ý kiến của các chuyên gia kinh tế thế giới đến từ 13 tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn, hiệu qua hơn Nghị quyết 11, trong đó tập trung ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Chúng tôi không dao động, không chạy theo tốc độ tăng trưởng mà xem tăng trưởng là một nội dung để ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2011, chỉ tiêu lạm phát sẽ kiềm chế ở mức khoảng 18% và năm 2012 sẽ đưa lạm phát xuống một con số. Tăng trưởng GDP sẽ duy trì ở mức mức 6% để đảm bảo an sinh xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô”.
Về chính sách tiền tệ, Thủ tướng cho biết sẽ kiểm soát tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2011 dưới 20%. Kiên trì chính sách tiền tệ chặt chẽ, đồng thời có chính sách hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, khu vực nông nghiệp, nông thôn, hạn chế tăng nợ xấu và tránh đổ vỡ thị trường bất động sản.
Ngoài ra, sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủi ro, giảm nợ xấu, tăng cường năng lực giám sát tài chính và cảnh báo rủi ro tài chính. Rút dần can thiệp hành chính vào thị trường tín dụng, tiền tệ, ngoại hối. Thực hiện các biện pháp hạn chế áp lực tăng tỷ giá vào cuối năm 2011 và đầu năm 2012. Tiếp tục thắt chặt tài khóa, cắt giảm đầu tư công một cách quyết liệt.” hết trích
Nươời cố Tổng Thống khả kính của tôi, Nguyễn văn Thiệu rất chính xác khi ông nói: Đừng nghe những gì Cộng sản nói mà hãy nhìn kỹ những gì Cộng sản làm”…Tiếc là có Tổng Thống không còn nữa để chứng kiến ngày cộng sản sụp vì láo khoét..
Melbourne,
11.09.2011
Châu Xuân Nguyễn
————————–
IMF khuyến nghị Việt Nam không hạ lãi suất quá sớm
IMF cho rằng chính phủ đã thành công trong việc ổn định tỷ giá tiền đồng và nâng dự trữ ngoại hối của Việt Nam lên mức khoảng 15,1 tỷ USD ở thời điểm cuối tháng 6/2011.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khẳng định Việt Nam nên tránh hạ lãi suất quá sớm, động thái có thể làm yếu tiền đồng và khiến thị trường hoài nghi về cam kết chống lạm phát.
Ông Benedict Bingham, đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, trong email trả lời Bloomberg mới đây đã viết: “Chính sách tiền tệ không nên được nới lỏng quá sớm bởi tâm lý tích cực đối với tiền đồng mới có gần đây và hiện vẫn còn khá dao động.”
Tuyên bố của ông như vậy giống như những gì ông đã nói trong buổi họp ngày 06/09 tại Hà Nội.
Ông Bingham cho rằng: “Để giảm được lãi suất, chính phủ trước tiên cần giải quyết tốt lạm phát kỳ vọng và tâm lý mất giá đối với tiền đồng. Chính sách tiền tệ nên đi theo hướng ổn định trong những tháng tới.”
Số liệu của Bloomberg cho thấy trong tháng qua, tiền đồng suy yếu khoảng 1% so với đồng USD.
Ông Bingham khẳng định chính sách trước của chính phủ đã thành công trong việc ổn định tỷ giá tiền đồng và nâng dự trữ ngoại hối của Việt Nam lên mức khoảng 15,1 tỷ USD ở thời điểm cuối tháng 6/2011. Theo số liệu từ IMF, dự trữ ngoại hối vào thời điểm cuối tháng 5/2011 khoảng 13,5 tỷ USD.
Theo IMF, việc tín dụng tăng trưởng nóng trong 4 năm qua đã dẫn đến tình trạng nhiều công ty vay nợ quá mức và một số ngân hàng gặp khó với nhóm công ty này.
Ông Bingham nói: “Cần phải có chính sách cải tổ ngành ngân hàng. Cải thiện tiềm lực vốn của các ngân hàng và giải quyết vấn đề mà nhóm ngân hàng nhỏ đang đương đầu.”
Moody vẫn giữ quan điểm bi quan với triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam, chuyên gia Moody cho rằng các yếu tố mất cân bằng về kinh tế tiềm ẩn rủi ro với chất lượng tài sản của các ngân hàng và hoạt động cấp vốn trở nên khó khăn hơn.
Ông Benedict Bingham, đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, trong email trả lời Bloomberg mới đây đã viết: “Chính sách tiền tệ không nên được nới lỏng quá sớm bởi tâm lý tích cực đối với tiền đồng mới có gần đây và hiện vẫn còn khá dao động.”
Tuyên bố của ông như vậy giống như những gì ông đã nói trong buổi họp ngày 06/09 tại Hà Nội.
Ông Bingham cho rằng: “Để giảm được lãi suất, chính phủ trước tiên cần giải quyết tốt lạm phát kỳ vọng và tâm lý mất giá đối với tiền đồng. Chính sách tiền tệ nên đi theo hướng ổn định trong những tháng tới.”
Số liệu của Bloomberg cho thấy trong tháng qua, tiền đồng suy yếu khoảng 1% so với đồng USD.
Ông Bingham khẳng định chính sách trước của chính phủ đã thành công trong việc ổn định tỷ giá tiền đồng và nâng dự trữ ngoại hối của Việt Nam lên mức khoảng 15,1 tỷ USD ở thời điểm cuối tháng 6/2011. Theo số liệu từ IMF, dự trữ ngoại hối vào thời điểm cuối tháng 5/2011 khoảng 13,5 tỷ USD.
Theo IMF, việc tín dụng tăng trưởng nóng trong 4 năm qua đã dẫn đến tình trạng nhiều công ty vay nợ quá mức và một số ngân hàng gặp khó với nhóm công ty này.
Ông Bingham nói: “Cần phải có chính sách cải tổ ngành ngân hàng. Cải thiện tiềm lực vốn của các ngân hàng và giải quyết vấn đề mà nhóm ngân hàng nhỏ đang đương đầu.”
Moody vẫn giữ quan điểm bi quan với triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam, chuyên gia Moody cho rằng các yếu tố mất cân bằng về kinh tế tiềm ẩn rủi ro với chất lượng tài sản của các ngân hàng và hoạt động cấp vốn trở nên khó khăn hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét