Pages

Chủ Nhật, 7 tháng 10, 2012

Tương Lai Bất Ổn Của Thủ Tướng Cộng Sản Việt Nam




Tương lai chính trị của thủ tướng cộng sản VN đang như chỉ treo mành khi các lãnh tụ cộng sản tụ tập để hội thảo, che đậy bởi những cơn lốc tai tiếng xấu xa về tài chánh và khủng hoảng kinh tế, theo lời của những chuyên gia.
Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, không có một lý do nào để ăn mừng kể từ ngày quốc hội bù nhìn do đảng cộng sản kiểm soát chấp thuận bổ nhiệm ông vào nhiệm kỳ thứ 2 vào tháng 7 năm 2011.  Bị dính vào một loạt những tai tiếng xấu xa và một danh sách kinh tế khó khăn ngày càn nhiều, rõ ràng là vị trí của ông trong guồn máy lãnh đạo đang bị nguy hiểm, mặc dầu việc cách chức tức khắc có thể chưa xãy ra liền.

Với bất mãn của quần chúng gia tăng vì kinh tế lụn bại, lạm phát gia tăng, tham nhũng khủng khiếp và bất ổn trong hệ thống ngân hang, ông Dũng đang bị áp lực nặng nề khi 175 ủy viên trung ương đảng cộng sản họp trong tuần này.  Cuộ hội họp có thể được coi như là một cuộc “mặt đối mặt giữa ông thủ tướng và những người chỉ trích ông”, theo GS Carl Thayer, một chuyên gia về VN tại đại học New South Wales.  “Tối thiểu, tôi thấy có nhiều sát xuất là đảng cộng sản VN sẽ lấy lại một số quyền hành mà ông thủ tướng và văn phòng của ông đã tóm gọn về dưới tay ông một cách khủng khiếp trong thời gian qua,”  theo bài tường trìng.
“Câu hỏi được đặt ra là liệu những người chống đối ông Dũng có sẽ mạnh dạn đòi cách chức ông ta”, ông Thayer nói thêm.  Trung ương đảng cộng sản đầy bí ẩn bắt đầu họp hôm Thứ Hai và dự trù kéo dài 2 tuần, dài gấp 2 lần mọi ngày, nhấn mạnh những vấn đề cấp bách chồng chất mà các ông quan cộng sản VN đang trực diện.
“Rất hiếm khi có quá nhiều đề tài trong nghị trình của đại hội đồng và kéo dài như vậy,” lời của Tổng Thư Ký đảng cộng sản VN Nguyễn Phú Trọng đăng trên ống loa của nhà nước, tờ Nhân Dân.  Ông Trọng được coi là một trong các nhân vật chính chống đối ông Dũng.
“Hầu hết những đề tài mà chúng tôi phải bàn thảo và quyết định là những đề tài vô cùng quan trọng, khó khăn và nhạy cảm,” ông Trọng nói thêm.
Các chuyên gia chú thích rằng, Ủy Ban Trung Ương đảng, trong đó có ông Dũng, có quyền loại bỏ bất cứ ai trong hàng ngũ của Trung Ương đảng hoặc trong 14 nhân vật của bộ chính trị, gồm toàn lãnh đạo cộng sản.  Chế độ độc tài chuyên chế VN đang khốn đốn để che đậy những bất mãn xã hội dồn dập vì sự lớn mạnh và phổ thông của các blog và những mạng truyền thông xã hội khác như là lối thoát cho những quan điểm chính trị.
Nhà cầm quyền đã tìm cách đàn áp và kềm kẹp các bloggers qua một lô như bản án thâm đọc, nhưng những trang blog chính trị trên mạng vẫn là các nguồn tin tức chính trị thông dụng trong một nước hoàn toàn bị bưng bít và kiểm duyệt.  “Chưa bao giờ mà một ông thủ thướng bị tấn công một cách kịch liệt trong quần chúng vì khó khăn kinh tế và tham nhũng”, một nhân vật cao cấp ẩn danh của đảng cộng sản đã phát biểu như trên.
“Đây là một trận đấu giữa một phe có tiền và một phe có quyền thế, ngay giữa lòng đảng cộng sản, để giải quyết nạn tham nhũng và làm sạch hàng ngũ,” ông ta nói thêm, ngụ ý cho rằng ông Dũng và nhóm tài phiệt của ông ở một phe và những địch thủ chính trị của ông ở một phe.  Nguyễn Tấn Dũng từ là đại biểu ngân hàng trung ương lên nắm quyền thủ tướng năm 2006, là thủ tướng với nhiều quyền lực nhứt từ trước đến nay.
Được coi là một nhà cải cách khi mới được bổ nhiệm, Dũng dùng quyền hành của mình để đẩy mạnh phát triển kinh tế nhanh chóng, thúc đẩy phát triển kiểu chaebol của Đại Hàn, dựa vào những tập đòan công ty khổng lồ vốn nhà nước để lèo lái kinh tế.
Nhưng trong những tháng gần đây, kinh tế tụt hậu thảm thiết, mà lạm phát lại gia tăng, đầu tư từ ngoại quốc giảm mạnh và cơn sốt vó về những món nợ độc hại trong hệ thống ngân hàng rất mong manh thì lại tăng khủng khiếp.
Tình trạng khánh tận của công ty vốn nhà nước khổng lồ và ô uế bởi tai tiếng Vinashin hồi năm 2010 rọi sang tình trạng khủng hoảng tài chánh của các công ty vốn nhà nước khổng lồ.  Trong khi đó thì cuộc bắt bớ đầy sĩ nhục của một tài phiệt triệu phú được coi là tay chân thân cận của Dũng hồi tháng 8 đã làm lay chuyển niềm tin ở những nhà đầu tư và kích động việc rút tiền khỏi ngân hàng.
Sự quan tâm gia tăng đã khiến công ty Moodys giảm điểm tín dụng VN trong tuần qua vì những điểm yếu kém trong hệ thống ngân hàng cùng gia tăng rủi ro cho một cuộc cấp cứu bởi nhà nước.  Các nhà quan sát cho rằng đối thủ của ông Dũng là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng Thư Ký đảng Nguyễn Phú Trọng, muốn thấy Nguyễn Tấn Dũng bị trừng phạt cho sự thất bại của ông ta.
“Với kinh tế VN đang trực diện khủng hoảng trầm trọng, rủi ro của một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh dành quyền lực giữa thủ tướng và chủ tịch nước có thể đưa đến việc loại bỏ thủ tướng và phe cánh của ông ta cũng gia tăng,” theo ông Rajiv Biswas, giám đốc kinh tế vùng Á châu Thái Bình Dương tại công ty tư vấn HIS Global Insight.  Nhưng đồng thời, các nhà quan sát cũng nhận định rằng, Dũng đã trải qua nhiều sóng gió chính trị và cũng có thể sống sót lần này.  “Loại bỏ Dũng cũng không phải là dễ”, theo một đảng viên ẩn danh.

Vietnam PM s future uncertain as communists meet [Times of Oman]

AFP(AFP) Al Bawaba Ltd.
Vietnam: The political future of Vietnam s prime minister is hanging in the balance as communist party chiefs gather for talks overshadowed by financial scandals and economic malaise, experts say.
Nguyen Tan Dung, 62, has had little reason to celebrate since the communist-controlled parliament formally approved his appointment for a second five-year term in July 2011. Hit by a string of scandals and a growing list of economic problems, observers say his leadership may be in danger, although his removal appears unlikely in the immediate future.
Rising public dissatisfaction over slowing economic growth, resurgent inflation, rampant corruption and banking turmoil have put Dung under growing pressure as the Communist Party s 175-member Central Committee meets this week. The gathering is likely to see “a showdown between the prime minister and his critics”, according to Vietnam expert Carl Thayer, emeritus professor at Australia s University of New South Wales. “At the very least it is likely that the Vietnam Communist Party will attempt to cut back on the enormous powers accumulated by the prime minister and his office,” he wrote in a report on Tuesday.
“The big question is whether the prime minister s critics will push for his dismissal,” Thayer added. The secretive Communist Party s Central Committee meeting began on Monday and is expected to last two weeks — twice as long as usual — highlighting the growing to-do list facing Vietnam s political mandarins.
“It is rare for so many subjects to be on the menu of a plenum and for it to last so long,” Communist Party Secretary General Nguyen Phu Trong, seen as one of Dung s main rivals, was quoted as saying by party mouthpiece Nhan Dan.
“Most of the topics that we have to discuss and make decisions on are very important, difficult and sensitive,” he added.
Experts noted that the Central Committee, which includes Dung, has the power to oust any member from its ranks or from the powerful 14-member Politburo, comprising top leaders. Vietnam s authoritarian government is struggling to keep a lid on growing public discontent because of the rising popularity of blogs and other social media sites as an outlet for political expression.
The authorities have sought to crack down on bloggers with a series of harsh jail sentences, but online political blogs remain a hugely popular news source in the heavily censored country. “Never before has a prime minister been so vigorously attacked in public because of economic problems and corruption,” a Communist Party official said on condition of anonymity.
“It s a fight between one force which has the money and another which has the power, at the heart of the party, to tackle corruption and clean out its ranks,” he added, referring to Dung and his economic allies on one side and his political rivals on the other. Dung, a former central bank governor who took office in 2006, is said to have become the country s most powerful prime minister ever.
Seen as a moderniser when first appointed, he used his power to aggressively push for rapid economic growth and champion South Korean chaebol-style development, relying on state-owned giants to drive the economy.
But in recent months economic growth has slowed sharply, inflation has picked up again, foreign direct investment has plunged and fears about toxic debt in the fragile banking system have mounted.
The near collapse of scandal-tainted shipping behemoth Vinashin in 2010 put the spotlight on the financial troubles of state-owned giants, while the arrest of a disgraced multi-millionaire banker seen as an ally of Dung, in August, shook investor confidence in the country and triggered a run on deposits.
Growing concerns last week prompted Moody s to downgrade Vietnam s credit rating, citing weaknesses in the banking system and “an elevated risk” of a costly government banking bailout. Observers say Dung s rivals, notably Communist Party Secretary General Nguyen Phu Trong and President Truong Tan Sang, appear to want Dung to pay for his failures.
“With Vietnam s economy facing such deep-seated economic problems, the risk of an escalating power struggle between the PM and President Truong Tan Sang that could result in the ousting of the PM and his political allies is increasing,” said Rajiv Biswas, Asia-Pacific chief economist at the IHS Global Insight consultancy firm.
But Dung, observers note, has weathered past political storms and could do so again. “Dismissing him is not an easy thing,” said the party official.

Không có nhận xét nào: