2011-08-26
Lạm phát Việt Nam trong tháng Tám lên mức 23%, ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu và nổ lực bình ổn kinh tế vĩ mô mà chính phủ đang nhắm tới. Chuyên gia nghiên cứu về giá cả thị trường trong nước giải thích và đưa ra cái nhìn cụ thể về tình hình lạm phát và câu chuyện bão giá trong bài do Thanh Trúc thực hiện:
Hôm thứ Tư vừa qua, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam loan báo mức lạm phát tháng Tám này là 23% so với mức 22% của tháng Bảy. Đây cũng là lần thứ mười hai trong năm mà chỉ số giá tiêu dùng tăng lên.
Dưới cái nhìn chuyên môn của một chuyên gia Viện Nghiên Cứu Giá Cả Thị Trường, tiến sĩ Vũ Đình Ánh, thực ra với con số 0,93% của tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng trong tháng Tám, mà báo chí nhận xét là số tăng theo tháng thấp nhất kể từ đầu 2011 đến nay, thì đây là một tín hiệu đáng mừng do thấp hơn so với tháng trước đó là 11,7% :
Tuy nhiên, vẫn theo lời chuyên gia Vũ Đình Ánh, có thể nói chỉ số giá như vừa kể là tín hiệu bước đầu, cho thấy lạm phát của Việt Nam trong chừng mực nào đó đã dịu bớt đi, đặc biệt nếu tính trong năm thì mức lạm phát đó được coi là đỉnh điểm của năm 2011 này rồi:
Bởi vì tháng Tám của năm 2010 chỉ số giá tăng 0,23%, còn tháng Tám này tăng 0,93%, thì nó đưa chỉ số chung lên trên 23%. Tuy nhiên đến tháng Chín của 2010 thì chỉ số giá tăng 1,31%. Diễn biến của thị trường giá cả hiện nay thì cũng có nhiều dự đoán và tôi nghiêng về dự đóan cho rằng tới tháng Chín 2011 thì chỉ số giá vẫn tiếp tục tăng.Tuy nhiên nó cũng sẽ tăng tương tự như tháng Tám, tức dưới mức 1%. Theo đó thì đỉnh lạm phát tính theo năm, mà đã đạt được của tháng Tám này, kéo theo dự báo có vẻ lạc quan hơn về vấn đề diễn biến chỉ số giá cả những tháng cuối 2011.
Ông nhấn mạnh rằng tất cả những con số những thông tin vừa đề cập tới vẫn khẳng định một điều là kiềm chế và kiểm soát lạm phát của Việt Nam năm 2011 vẫn là vấn đề phải đặt ra và đặt ra một cách gay gắt.
Từ 2008 thì thuật ngữ bão giá đã được dùng khá nhiều, liên quan tới những biến động thay đổi khá đột ngột , đặc biệt liên quan tới thị trường thiết yếu như lương thực, thực phẩm, giao thông, nhà ở, vấn đề xây dựng. Tóm lại hiện tượng bão giá tương đối thường xuyên.
Để xứ lý dứt điểm chuyện bão giá, ông Vũ Đình Ánh nói, một tiền đề vững chắc là phải đặt lên hàng đầu những biện pháp kiềm chế lạm phát mà nhà nước đang áp dụng.
Theo ông diễn biến giá cả ở Việt Nam nẩy sinh vấn đề thứ hai là có thể trong chừng mực nào đó thì lạm phát chưa thành vấn đề nhưng vẫn làm thành những cơn bão giá đặc biệt cục bộ và liên quan tới những nhóm hàng những dịch vụ nào đó:
Hôm đầu tuần này , chính phủ thông báo quyết định tăng mức lương tối thiểu bắt đầu ngày Một Tháng Mười để giúp người lao động đối phó với tình trạng vật giá leo thang. Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, lương chưa tăng thì giá cả đã tăng nhanh hơn rồi. Vấn đề của chuyện tăng lương ở đây là : :
Ở Việt Nam thì chuyện này cũng không phải là hiện tượng mới. Vấn đề thứ nhất là thậm chí tăng cả lương tối thiểu như vậy vẫn chưa bù được cái lướt giá, tức là mức độ lạm phát hay mức độ mất giá trên thị trường. Đó là cái đầu tiên có thể khẳng định.
Thứ hai là chỉ cần khi có một tín hiệu về chuyện điều chỉnh lương thì thường là giá cả tiếp tục một gia tốc mới, nghĩa là tăng cao hơn. Đây là chuyện tương đối bình thường ở Việt Nam trong một số năm gần đây.
Trọng tâm ở đây, kiểm soát và kiềm chế lạm phát, vẫn cần phải thực hiện, khi đó diễn biến thị trường giá cả ăn theo, gọi là tát nước theo mưa do điều chỉnh tiền lương, sẽ ít căn cứ đi.
Vấn đề thứ hai là điều hành thị trường như đã nói ở trên. Nếu xử lý được hai chuyện đó để phối hợp với điều tiết thị trường, cân đối thị trường với kiềm chế lạm phát thì sẽ triệt tiêu được việc tăng gía trước khi tăng lương và tăng lương thì không bù vào tăng giá.
Năm 2011 Việt Nam khẳng định ngoài kiềm chế và kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, cũng có qui trình liên quan tới anh sinh xã hội. Tôi cho rằng việc điều chỉnh lương tối thiểu trước thời hạn, bắt đầu từ ngày Một Tháng Mười, cũng là một trong những biện pháp trong chương trình về an sinh xã hội.Ông nhận định là việc tăng lương tối thiểu xét về mặt kinh tế thì hiệu quả không lớn, nhưng xét về mặt xã hội thì cần thiết để bảo đảm an sinh xã hội.
Việt Nam muốn điều chỉnh mức lạm phát năm 2011 là giao động từ 15 tới 17% chứ không đặt tới mục tiêu 15%. Bởi vì cũng kết thúc tháng Tám, nếu mà tính trong năm nói là 23,02% so với cuối 2010 thì hiện lạm phát đã vượt qua con số 15% và đạt tới 15,68%.
Do đó, muốn đạt chỉ tiêu 15% chẳng hạn, các tháng tiếp theo thí dụ Tháng Chín thì lạm phát phải ở mức âm mà tôi cho là điều không thực tế.
Tóm lại, theo ý kiến của chuyên gia Viện Nghiên Cứu Giả Cả Thị Trường Vũ Đình Ánh, không nên đặt nặng con số 15% hay 17% hay lạm phát của cả năm 2011 là bao nhiêu, mà quan trọng nhất là phải khẳng định kiềm chế được lạm phát năm 2011 này.
Ông kết luận rằng cái khó khăn chung trước mắt là kinh tế vĩ mô tùy thuộc rất nhiều vào nỗ lực năm nay của chính phủ trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát, nghĩa là phải liên tục và bền bĩ để tạo căn bản vững chắc cho năm 2012 và những năm tới nữa.
Dự báo lạc quan?
Thâm hụt thương mại, đồng bạc giảm giá, chi tiêu công kém hiệu quả, lạm phát cao… là những vấn đề Việt Nam đang tập trung giải quyết hầu giữ vững mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.Hôm thứ Tư vừa qua, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam loan báo mức lạm phát tháng Tám này là 23% so với mức 22% của tháng Bảy. Đây cũng là lần thứ mười hai trong năm mà chỉ số giá tiêu dùng tăng lên.
Dưới cái nhìn chuyên môn của một chuyên gia Viện Nghiên Cứu Giá Cả Thị Trường, tiến sĩ Vũ Đình Ánh, thực ra với con số 0,93% của tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng trong tháng Tám, mà báo chí nhận xét là số tăng theo tháng thấp nhất kể từ đầu 2011 đến nay, thì đây là một tín hiệu đáng mừng do thấp hơn so với tháng trước đó là 11,7% :
tôi nghiêng về dự đóan cho rằng tới tháng Chín 2011 thì chỉ số giá vẫn tiếp tục tăng.Tuy nhiên nó cũng sẽ tăng tương tự như tháng Tám, tức dưới mức 1%. Theo đó thì đỉnh lạm phát tính theo năm, mà đã đạt được của tháng Tám này, kéo theo dự báo có vẻ lạc quan hơn về vấn đề diễn biến chỉ số giá cảĐiều này cho thấy mặc dù tính theo cùng kỳ năm trước chỉ số giá đã lên tới hơn 23%, cụ thể là 23,2%, và nếu tính với cuối 2010 thì nó cũng đã tăng tới 15,68%.
ông Vũ Đình Ánh
Tuy nhiên, vẫn theo lời chuyên gia Vũ Đình Ánh, có thể nói chỉ số giá như vừa kể là tín hiệu bước đầu, cho thấy lạm phát của Việt Nam trong chừng mực nào đó đã dịu bớt đi, đặc biệt nếu tính trong năm thì mức lạm phát đó được coi là đỉnh điểm của năm 2011 này rồi:
Bởi vì tháng Tám của năm 2010 chỉ số giá tăng 0,23%, còn tháng Tám này tăng 0,93%, thì nó đưa chỉ số chung lên trên 23%. Tuy nhiên đến tháng Chín của 2010 thì chỉ số giá tăng 1,31%. Diễn biến của thị trường giá cả hiện nay thì cũng có nhiều dự đoán và tôi nghiêng về dự đóan cho rằng tới tháng Chín 2011 thì chỉ số giá vẫn tiếp tục tăng.Tuy nhiên nó cũng sẽ tăng tương tự như tháng Tám, tức dưới mức 1%. Theo đó thì đỉnh lạm phát tính theo năm, mà đã đạt được của tháng Tám này, kéo theo dự báo có vẻ lạc quan hơn về vấn đề diễn biến chỉ số giá cả những tháng cuối 2011.
Ông nhấn mạnh rằng tất cả những con số những thông tin vừa đề cập tới vẫn khẳng định một điều là kiềm chế và kiểm soát lạm phát của Việt Nam năm 2011 vẫn là vấn đề phải đặt ra và đặt ra một cách gay gắt.
Dứt điểm hiện tượng bão giá
Kể từ lúc giá cả lương thực và những mặt hàng chính yếu tiếp tục nhích lên cho đến lúc này là lần tăng thứ mười hai trong năm như Tổng Cực Thống Kê khẳng định, người tiêu dùng trong nước gọi đây là cơn bão giá đang tăng dần cường độ chứ không có dấu hiệu giảm bớt. Giải thích về hiện tượng giá cả đột biến này, tiến sĩ Vũ Đình Ánh cho rằng không phải chỉ năm 2011 người ta mới sử dụng thuật ngữ bão giá :Từ 2008 thì thuật ngữ bão giá đã được dùng khá nhiều, liên quan tới những biến động thay đổi khá đột ngột , đặc biệt liên quan tới thị trường thiết yếu như lương thực, thực phẩm, giao thông, nhà ở, vấn đề xây dựng. Tóm lại hiện tượng bão giá tương đối thường xuyên.
Để xứ lý dứt điểm chuyện bão giá, ông Vũ Đình Ánh nói, một tiền đề vững chắc là phải đặt lên hàng đầu những biện pháp kiềm chế lạm phát mà nhà nước đang áp dụng.
Theo ông diễn biến giá cả ở Việt Nam nẩy sinh vấn đề thứ hai là có thể trong chừng mực nào đó thì lạm phát chưa thành vấn đề nhưng vẫn làm thành những cơn bão giá đặc biệt cục bộ và liên quan tới những nhóm hàng những dịch vụ nào đó:
vai trò của nhà nước tham gia vào thị trường, không để thị trường có những đầu cơ hay sốt nóng sốt lạnh cục bộ do mất cân đối cung cầu của một nhóm hàng hóa hay sản phẩm, cũng đóng góp rất nhiều vào kiềm chếlạm phát đồng thời giảm bớt đi câu chuyện bão giáBên cạnh vấn đề kiểm soát và kiềm chế lạm phát như một cái nền thì rõ ràng vai trò của nhà nước tham gia vào thị trường, không để thị trường có những đầu cơ hay sốt nóng sốt lạnh cục bộ do mất cân đối cung cầu của một nhóm hàng hóa hay sản phẩm, cũng đóng góp rất nhiều vào kiềm chế lạm phát đồng thời giảm bớt đi câu chuyện bão giá mà kinh tế Việt Nam phải chịu đựng.
ông Vũ Đình Ánh
Hôm đầu tuần này , chính phủ thông báo quyết định tăng mức lương tối thiểu bắt đầu ngày Một Tháng Mười để giúp người lao động đối phó với tình trạng vật giá leo thang. Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, lương chưa tăng thì giá cả đã tăng nhanh hơn rồi. Vấn đề của chuyện tăng lương ở đây là : :
Ở Việt Nam thì chuyện này cũng không phải là hiện tượng mới. Vấn đề thứ nhất là thậm chí tăng cả lương tối thiểu như vậy vẫn chưa bù được cái lướt giá, tức là mức độ lạm phát hay mức độ mất giá trên thị trường. Đó là cái đầu tiên có thể khẳng định.
Thứ hai là chỉ cần khi có một tín hiệu về chuyện điều chỉnh lương thì thường là giá cả tiếp tục một gia tốc mới, nghĩa là tăng cao hơn. Đây là chuyện tương đối bình thường ở Việt Nam trong một số năm gần đây.
Trọng tâm ở đây, kiểm soát và kiềm chế lạm phát, vẫn cần phải thực hiện, khi đó diễn biến thị trường giá cả ăn theo, gọi là tát nước theo mưa do điều chỉnh tiền lương, sẽ ít căn cứ đi.
Vấn đề thứ hai là điều hành thị trường như đã nói ở trên. Nếu xử lý được hai chuyện đó để phối hợp với điều tiết thị trường, cân đối thị trường với kiềm chế lạm phát thì sẽ triệt tiêu được việc tăng gía trước khi tăng lương và tăng lương thì không bù vào tăng giá.
Điều chỉnh an sinh xã hội
Mặt khác, điều chỉnh an sinh xã hội, theo ông Vũ Đình Ánh, cũng là biện pháp đặt ra trong lúc này:Năm 2011 Việt Nam khẳng định ngoài kiềm chế và kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, cũng có qui trình liên quan tới anh sinh xã hội. Tôi cho rằng việc điều chỉnh lương tối thiểu trước thời hạn, bắt đầu từ ngày Một Tháng Mười, cũng là một trong những biện pháp trong chương trình về an sinh xã hội.Ông nhận định là việc tăng lương tối thiểu xét về mặt kinh tế thì hiệu quả không lớn, nhưng xét về mặt xã hội thì cần thiết để bảo đảm an sinh xã hội.
ngoài kiềm chế và kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, cũng có qui trình liên quan tới anh sinh xã hội. Tôi cho rằng việc điều chỉnh lương tối thiểu trước thời hạn, bắt đầu từ ngày Một Tháng Mười, cũng là một trong những biện pháp trong chương trình về an sinh xã hội.Được hỏi mục tiêu kiềm giữ lạm phát năm 2011 ở mức 15% mà Việt Nam từng loan báo liệu có khả thi không, tiến sĩ Vũ Đình Ánh trả lời:
ông Vũ Đình Ánh
Việt Nam muốn điều chỉnh mức lạm phát năm 2011 là giao động từ 15 tới 17% chứ không đặt tới mục tiêu 15%. Bởi vì cũng kết thúc tháng Tám, nếu mà tính trong năm nói là 23,02% so với cuối 2010 thì hiện lạm phát đã vượt qua con số 15% và đạt tới 15,68%.
Do đó, muốn đạt chỉ tiêu 15% chẳng hạn, các tháng tiếp theo thí dụ Tháng Chín thì lạm phát phải ở mức âm mà tôi cho là điều không thực tế.
Tóm lại, theo ý kiến của chuyên gia Viện Nghiên Cứu Giả Cả Thị Trường Vũ Đình Ánh, không nên đặt nặng con số 15% hay 17% hay lạm phát của cả năm 2011 là bao nhiêu, mà quan trọng nhất là phải khẳng định kiềm chế được lạm phát năm 2011 này.
Ông kết luận rằng cái khó khăn chung trước mắt là kinh tế vĩ mô tùy thuộc rất nhiều vào nỗ lực năm nay của chính phủ trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát, nghĩa là phải liên tục và bền bĩ để tạo căn bản vững chắc cho năm 2012 và những năm tới nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét